Quy trình quản trị rủi ro lãi suất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xây dựng việt nam VNCB (Trang 25)

6 Bố cục của đề tài:

1.3 Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất của NHTM

1.3.2 Quy trình quản trị rủi ro lãi suất

Quy trình quản trị rủi ro lãi suất là một quá trình gắn với việc quản trị tài sản nợ - tài sản có, và phải bao gồm các bƣớc sau:

 Xác định rủi ro (Nhận dạng) : là giai đoạn ngân hàng dự đoán sự biến động của lãi suất và nhận biết chiều hƣớng ảnh hƣởng của lãi suất đối với ngân hàng.

 Đo lƣờng rủi ro (Đánh giá): Sử dụng các mơ hình đế định lƣợng rủi ro lãi suất. Các mơ hình NH thƣờng sử dụng: Mơ hình kỳ hạn đến hạn, mơ hình định giá lại và mơ hình thời lƣợng.

 Giám sát rủi ro lãi suất ( Kiểm soát): gồm các chiến lƣợc sau:  Né tránh/ Từ bỏ (Avoidance)/Elimination

 Giảm thiểu (Reduction)  Ngăn ngừa (Prevention)  Chuyển giao (Transfer)

 Tài trợ rủi ro: việc chuẩn bị các nguồn tài chính đế bù đắp khi rủi ro lãi suất xảy ra.

1.3.3 Mơ hình lƣợng hóa rủi ro lãi suất

1.3.3.1 Mơ hình tái định giá (The reprising model)

Nội dung của mơ hình tái định giá là việc phân tích các luồng tiền dựa trên nguyên tắc giá trị ghi sổ nhằm xác định chênh lệch giữa lãi suất thu đƣợc từ tài sản có và lãi suất thanh tốn cho vốn huy động sau một thời gian nhất định. Các ngân hàng tính số chênh lệch giữa tài sản có và tài sản nợ đối với từng kỳ hạn và đặt chúng trong mối quan hệ với độ nhạy cảm lãi suất thị trƣờng - chính là khoảng thời gian mà tài sản có và tài sản nợ đƣợc định giá lại (theo mức lãi suất mới của thị trƣờng ). Điều đó có nghĩa là, nhà quản trị ngân hàng cịn phải chờ bao lâu nữa để áp dụng mức lãi suất mới vào từng kỳ hạn khác nhau. Ƣu điểm của mơ hình này là ở chỗ nó cung cấp thơng tin về cơ cấu tài sản sẽ đƣợc tái định giá và dễ dàng chỉ ra đƣợc sự thay đổi của thu nhập ròng về lãi suất mỗi khi lãi suất thay đổi.

Ta có cơng thức tính mức độ thay đổi thu nhập rịng từ lãi suất của nhóm i (∆NIIi) nhƣ sau:

∆NIIi = GAPi* ∆Ri = (RSAi - RSLi)* ∆Ri

Trong đó:

∆Ri : Mức thay đổi lãi suất của nhóm i.

CGAP : Chênh lệch tích lũy - Cumulative Gaps.

∆NIIi : Sự thay đổi thu nhập rịng từ lãi suất của nhóm i.

RSAi : Số dƣ ghi sổ của tài sản có thuộc nhóm i.

Nếu chênh lệch giữa tài sản có và tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất của ngân hàng là số dƣơng, thì khi lãi suất tăng ngân hàng sẽ tăng thêm thu nhập từ lãi suất, khi lãi suất giảm ngân hàng sẽ phải chịu rủi ro lãi suất; và ngƣợc lại.

Nhƣ vậy, có thể thấy rằng mơ hình tái định giá là cơng cụ hữu ích đối với nhà quản trị ngân hàng và những nhà định chế trong việc phòng ngừa rủi ro lãi suất. Tuy nhiên, mơ hình này cũng bộc lộ những hạn chế nhất định nhƣ sau:

 Thứ nhất, mơ hình tái định giá chỉ phản ảnh đƣợc một phần rủi ro lãi suất đối với ngân hàng bởi mơ hình này khơng đề cập đến giá trị thị trƣờng của tài sản có và tài sản.

 Thứ hai, vấn đề phân nhóm tài sản theo một khung kỳ hạn nhất định đã phản ánh sai lệch thông tin về cơ cấu các tài sản có và tài sản nợ trong cùng một nhóm, bởi trong cùng một nhóm, tài sản nợ có thể đƣợc định giá tại thời điểm cuối và tài sản nợ có thể đƣợc định giá lại tại thời điểm đầu của kỳ tái định giá. Hơn nữa, nếu trong cùng một nhóm, ví dụ kỳ hạn từ 3 tháng đến 6 tháng số lƣợng tài sản có và tài sản nợ là bằng nhau, nhƣng nếu cơ cấu kỳ hạn của tài sản có là 3 đến 4 tháng còn của tài sản nợ là từ 5 đến 6 tháng, thì rõ ràng là đã xuất hiện hiện tƣợng không cân xứng giữa tài sản nợ và tài sản có.

 Thứ ba là về vấn đề tài sản đến hạn. Trong thực tế, những khoản tín dụng dài hạn có thể thế chấp đƣợc thƣờng đƣợc trả góp định kỳ hàng tháng hoặc hàng quý. Do đó, ngân hàng có thể tái đầu tƣ những khoản tiền thu đƣợc này trong năm với lãi suất trên thị trƣờng hiện hành, nghĩa là các khoản tiền thu đƣợc trong năm thuộc loại tài sản có nhạy cảm với lãi suất.

1.3.3.2 Mơ hình kỳ hạn – đến hạn (The maturity model)

Mơ hình kỳ hạn đến hạn là một phƣơng pháp đơn giản, trực quan để lƣợng hóa rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Nội dung của mơ hình này bao gồm lƣợng hóa rủi ro lãi suất đối với một tài sản và lƣợng hóa rủi ro lãi suất đối với một danh mục tài sản.

a) Lƣợng hóa rủi ro lãi suất đối với một tài sản Cơng thức tính:

Pi = F(l+C)/(1+R)

Trong đó:

Pi : là tỷ lệ % tổn thất tài sản. 1 : Kỳ hạn (năm)

F : Mệnh giá thanh toán R : Mức lãi suất

Khi lãi suất thị trƣờng tăng thì tài sản có kỳ hạn càng dài giảm giá trị càng nhiều, nhƣng tốc độ giảm giá của các trái phiếu có các kỳ hạn khác nhau là khơng bằng nhau, mà theo quy luật giảm chậm dần. Nhƣ vậy, khi lãi suất thị trƣờng tăng lên thì kỳ hạn càng dài thì thiệt hại tài sản càng lớn, nhƣng tốc độ thiệt hại giảm dần khi kỳ hạn tăng lên.

b) Lƣợng hóa rủi ro đối với một danh mục tài sản

Để lƣợng hóa rủi ro lãi suất trƣớc tiên cần tính kỳ hạn đến hạn bình qn của danh mục tài sản có (MA) và tài sản nợ (ML). Ta có:

MA = ∑ n WAi MAi; ML = ∑ n WLj MLj ; Trong đó: WAi là tỷ trọng và MAi là kỳ hạn đến hạn của tài sản có i. WLj là tỷ trọng và MLj là kỳ hạn đến hạn của tài sản nợ j

n, m là số loại tài sản có và tài sản nợ phân theo kỳ hạn.

Những quy tắc chung trong việc quản lý rủi ro lãi suất đối với một tài sản cũng có giá trị đối với một danh mục tài sản, đó là:

 Một sự tăng (giảm) lãi suất thị trƣờng đều dẫn đến một sự giảm (tăng) giá trị của danh mục tài sản.

 Lãi suất thị trƣờng tăng (giảm) thì danh mục tài sản có kỳ hạn càng dài sẽ giảm (tăng) càng lớn.

Đối với các NHTM ngày nay, cơ cấu kỳ hạn của bảng cân đối tài sản thƣờng ở trạng thái MA > ML, nghĩa là kỳ hạn trung bình của tài sản có thƣờng lớn hơn của

tài sản nợ. Do vậy, khi lãi suất thị trƣờng tăng, thì giá trị tài sản có và tài sản nợ đều giảm, nhƣng tài sản có (A) sẽ giảm nhiều hơn so với vốn huy động (L) ứng tài sản nợ. Mức thay đổi vốn tự có là chênh lệch giữa tài sản có và vốn huy động đƣợc xác định:

∆E = ∆A -∆L

Nguyên nhân chính gây nên rủi ro lãi suất đối với các NHTM là sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản có. Do đó, về mặt lý thuyết, phƣơng

pháp tốt nhất để phòng ngừa rủi ro lãi suất đối với một ngân hàng là làm cho tài sản có và tài sản nợ cân xứng với nhau, hay MA -Ml= 0. Nhƣng trên thực tế, các ngân

hàng thƣờng sử dụng một tỷ lệ nhất định vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn nên rủi ro lãi suất ln là yếu tố thƣờng trực, địi hỏi các ngân hàng cần phải nắm vững kỹ thuật phòng chống bằng các nghiệp vụ phái sinh.

Mơ hình kỳ hạn - đến hạn cịn có hạn chế là đã không đề cập đến yếu tố thời lƣợng của các luồng tài sản có và tài sản nợ. Tuy nhiên, nó có ƣu điểm là đơn giản và trực quan nên đƣợc các ngân hàng sử dụng khá phổ biến, đặc biệt là các ngân hàng đang trong quá trình chuyển đổi tiến tới hiện đại hóa nhƣ ở Việt Nam hiện nay.

1.3.3.3 Mơ hình thời lượng (The duration model)

a) Cơng thức tổng qt và ý nghĩa kinh tế của mơ hình thời lƣợng.

So với mơ hình tái định giá và mơ hình kỳ hạn - đến hạn, thì mơ hình thời lƣợng đƣợc đánh giá là hoàn hảo hơn nhiều trong việc đo mức độ nhạy cảm của tài sản có và tài sản nợ đối với lãi suất, bởi nó đề cập đến yếu tố thời lƣợng của tất cả các luồng tiền cũng nhƣ kỳ hạn đến hạn của tài sản nợ và tài sản có. Thời lƣợng của tài sản là thƣớc đo thời gian tồn tại luồng tiền của tài sản này, đƣợc tính trên cơ sở các giá trị hiện tại của nó.

Thời lƣợng của một tài sản đƣợc định nghĩa là thƣớc đo tồn tại luồng tiền của tài sản này, đƣợc tính trên cơ sở các giá trị hiện tại của nó. Thời lƣợng của bất cứ một chứng khốn nào có thu nhập cố định đƣợc tính bằng cơng thức sau:

Trong đó:

n: số lần luồng tiền xảy ra trong một năm.

M: kỳ hạn của chứng khoản tính theo năm (M = N/n) t: thời điểm xảy ra luồng tiền (t = 1,2,3,—,N)

CFt: luồng tiền nhận đƣợc tại thời điểm cuối kì t PVt: giá trị hiện tại của luồng tiền xảy ra tại thời điểm t R: mức lãi suất thị trƣờng hiện hành (%/năm)

Mơ hình thời lƣợng có những đặc điểm quan trọng trong mối quan hệ với kỳ hạn của tài sản, lãi suất của thị trƣờng và lãi suất coupon nhƣ sau:

 Thời lƣợng tăng lên cùng với kỳ hạn của tài sản có hoặc tài sản nợ có thu nhập cố định, nhƣng với một tỷ lệ giảm dần, nghĩa là:

 Khi lãi suất thị trƣờng tăng thì thời lƣợng giảm, nghĩa là:

 Lãi suất coupon càng cao thì thời lƣợng càng giảm, nghĩa là:

Thời lƣợng là phép đo trực tiếp độ nhạy cảm của giá trị tài sản có và tài sản nợ đối với lãi suất - chính là sự thay đổi thị giá của tài sản khi lãi suất thay đổi. Thời lƣợng D (Duration) của tài sản càng lớn thì giá trị của tài sản càng nhạy cảm với lãi suất. Mối quan hệ giữa sự thay đổi thị giá dP và lãi suất thị trƣờng dR đƣợc biểu diễn theo biểu thức sau:

Trong đó:

P: thị giá (giá trị hiện tại của trái phiếu). R: lãi suất hiện hành của thị trƣờng (%/năm). D: thời lƣợng của trái phiếu.

dR: sự thay đổi lãi suất thị trƣờng.

Nhƣ vậy, khi lãi suất thay đổi thì thị giá trái phiếu biến động ngƣợc chiều theo tỷ lệ thuận với độ lớn của thời lƣợng D.

b) Mơ hình thời lƣợng và vấn đề phịng ngừa rủi ro lãi suất.

Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng, thì việc sử dụng mơ hình thời lƣợng để quản trị rủi ro lãi suất là một giải pháp thích hợp bởi nó cho phép các ngân hàng phòng ngừa đƣợc rủi ro lãi suất đối với toàn bộ hay một bộ phận riêng lẻ của bảng cân đối tài sản. Để hiểu rõ hơn về điều này, chúng ta sẽ nghiên cứu hai ví dụ cụ thể sau.

Mơ hình thời lƣợng và vấn đề khả năng thanh tốn.

Các nhà quản trị ngân hàng luôn phải đối mặt với vấn đề cơ cấu của danh mục tài sản để họ có khả năng thanh toán đầy đủ các khoản tiền gửi khi đến hạn. Nhà quản trị ngân hàng phải đối mặt với rủi ro trong trƣờng hợp danh mục đầu tƣ có kỳ hạn ngắn và khi lãi suất thị trƣờng giảm, dẫn đến thu nhập từ danh mục đầu tƣ khơng đủ để trang trải chi phí vốn huy động. Do đó, ngân hàng phải dùng đến quỹ dự trữ và vốn tự có để bù đắp khoản lỗ này.

Bằng cách làm cho thời lƣợng của khoản đầu tƣ (nhƣ trái phiếu coupon, hay bất kỳ cơng cụ tài chính nào có thu nhập cố định) cân xứng với kỳ hạn thanh tốn vốn huy động, thì ngân hàng sẽ phòng ngừa đƣợc rủi ro khi lãi suất thay đổi. Khoản lãi hay lỗ từ tái đầu tƣ do lãi suất thay đổi là vừa đủ để bù đắp cho sự giảm giá hay tăng giá của trái phiếu do sự thay đổi của lãi suất.

Mơ hình thời lƣợng và vấn đề phịng ngừa rủi ro lãi suất đối với bảng cân đối tài sản.

Mơ hình thời lƣợng có thể đƣợc dùng để đánh giá rủi ro lãi suất một cách tổng thể, nghĩa là đo mức chênh lệch về thời lƣợng của tài sản có và tài sản nợ của bảng cân đối tài sản và từ đó xác định sự thay đổi tài sản của ngân hàng là nhƣ thế nào. Sự thay đổi đó đƣợc tính theo cơng thức sau:

Trong đó:

DA : Thời lƣợng của tồn bộ tài sản có.

DL : Thời lƣợng của toàn bộ tài sản nợ.

A : Mức thay đổi vốn tự có khi lãi suất thị trƣờng thay đổi.

k =

: Tỷ lệ vốn huy động trên tổng tài sản có của ngân hàng - tỷ lệ đòn bẩy.

Nhận xét:

 Chênh lệch thời lƣợng giữa tài sản có và tài sản nợ đã đƣợc điều chỉnh bởi tỷ lệ đòn bẩy k. Chênh lệch thời lƣợng đƣợc tính bằng năm, phản ánh sự không cân xứng về thời lƣợng của hai vế bảng cân đối tài sản. Đặc biệt, nếu chênh lệch này lớn thì tiềm ẩn rủi ro lãi suất với ngân hàng càng cao.

 Quy mô của ngân hàng, tức tổng tài sản có A càng lớn thì tiềm ẩn rủi rõ lãi

suất đối với ngân hàng càng cao.

 Mức thay đổi lãi suất A /(1+ R) càng nhiều thì tiềm ẩn rủi ro lãi suất đối với ngân hàng càng cao.

Nhƣ vậy, chúng ta có thể biểu diễn rủi ro lãi suất đổi với vốn tự có của ngân hàng nhƣ sau:

∆E = - Chênh lệch thời lƣợng đã điều chỉnh x Quy mô tài sản x Mức thay đổi

lãi suất.

Trong đó, ảnh hƣởng của yếu tố lãi suất mang tính chất ngoại sinh đối với ngân hàng do chịu ảnh hƣởng từ ngân hàng trung ƣơng, còn mức độ chênh lệch thời lƣợng và quy mô tài sản đƣợc đặt dƣới sự kiểm soát của ngân hàng.

c) Hạn chế của mơ hình thời lƣợng.

Mơ hình thời lƣợng đƣợc xem là rất khó để áp dụng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh ngân hàng, dù việc áp dụng mơ hình này vào việc phịng ngừa rủi ro lãi suất là rất hiệu quả trong hầu hết các trƣờng hợp của thực tiễn hoạt động ngân hàng. Trên thực tế, mơ hình thời lƣợng mới chỉ đƣợc bắt đầu sử dụng tại một số nƣớc nhƣ

Mỹ, Úc... Dù đƣợc xem là hoàn hảo hơn nhiều so mới mơ hình tái định giá và mơ hình kỳ hạn - đến hạn, nhƣng mơ hình thời lƣợng vẫn có một số hạn chế nhƣ sau:

 Thứ nhất, mơ hình thời lƣợng sử dụng giả thuyết lãi suất thị trƣờng thay đổi ngay lập tức sau khi mua trái phiếu. Trong thực tế thì khơng phải lúc nào cũng nhƣ vậy, lãi suất thị trƣờng có thể thay đổi vào bất cứ lúc nào trong suốt thời hạn của trái phiếu.

 Thứ hai, thời lƣợng của trái phiếu thay đổi theo thời gian, nghĩa là càng gần đến ngày đến hạn thì thời hạn của trái phiếu càng giảm. Điều này làm xuất hiện sự không cân xứng về thời lƣợng giữa khoản tiền sẽ phải thanh toán và khoản tiền sẽ nhận đƣợc. Điều đó địi hỏi việc phịng ngừa rủi ro lãi suất dựa trên mơ hình thời lƣợng phải là một chiến lƣợc linh hoạt.

 Thứ ba, mơ hình thời lƣợng có thể đo chính xác sự thay đổi thị giá của chính khoản có thu nhập cố định khi lãi suất thị trƣờng thay đổi ở mức nhỏ (1 điểm phần trăm). Nếu lãi suất thay đổi ở mức lớn hơn (từ 2 đến 200 điểm) thì mơ hình thời lƣợng trở nên kém tin cậy, khơng thể dự đốn đƣợc sự thay đổi thị giá của chứng khốn một cách chính xác.

 Thứ tƣ, nếu chỉ nghiên cứu mơ hình thời lƣợng đơn với tuyến lãi suất (hay cấu trúc kỳ hạn của lãi suất) là nằm ngang, không thay đổi theo kỳ hạn của lãi suất, thì sẽ tiềm ẩn một sai số đáng kể trong việc đo độ nhạy cảm của giá trị tài sản đối với sự thay đổi của lãi suất.

 Thứ năm, trên thực tế, khách hàng cỏ thể chậm thanh tốn khoản tiền lãi tín

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xây dựng việt nam VNCB (Trang 25)