Kết luận chƣơng 1

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xây dựng việt nam VNCB (Trang 43)

6 Bố cục của đề tài:

1.5 Kết luận chƣơng 1

Chƣơng 1 của nghiên cứu đã nêu cơ sở lý luận về lãi suất và rủi ro lãi suất, các nguyên nhân chủ quan, khách quan phát sinh rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Chƣơng này, cũng đã đề cập đến công tác đo lƣờng rủi ro lãi

suất (bằng cách sử dụng các mơ hình) và phƣơng pháp phịng ngừa, hạn chế rủi ro lãi suất tại các NHTM. Phần cuối chƣơng 1 là kinh nghiệm thực tế của một số nƣớc trên thế giới về cơng tác phịng ngừa rủi ro lãi suất, từ đó rút ra bài học đối với Việt Nam.

Kết quả của chƣơng này chính là nền tảng để phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro và cơng tác phịng ngừa, hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xây Dựng Việt Nam - VNCB.

ƢƠN 2: T Ự TR N VỀ QUẢN TRỊ RỦ RO LÃI SUẤT T N ÂN N T ƢƠN M Ổ P ẦN XÂY

ỰN V ỆT NAM - VNCB

2.1 Vài nét về N TM P Xây ựng Việt Nam – VNCB.

2.1.1 Giới thiệu về VNCB

Ngân hàng TMCP Xây Dựng Việt Nam – VNCB (tên cũ là Ngân hàng TMCP Đại Tín – Trustbank) tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông thôn Rạch Kiến đƣợc thành lập vào năm 1989 và là ngân hàng cổ phần đầu tiên của tỉnh Long An. Ngân hàng chuyển đổi mơ hình hoạt động thành ngân hàng TMCP đô thị sau khi đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận ngày 17/08/2007 và sau đó đổi tên thành Đại Tín (TrustBank).

Từ 2011 -> 2012: Ảnh hƣởng suy thoái kinh tế. Trong điều kiện kinh tế Việt Nam và Thế giới ảnh hƣởng suy thoái kinh tế toàn cầu, Ngân hàng đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Cuối năm 2012, đề án tái cơ cấu Ngân hàng với sự tham gia của nhóm cổ đơng chiến lƣợc mới chính thức đƣợc Ngân hàng NNVN chấp thuận.

Tháng 05/2013: Công bố ra mắt Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam, đổi mới toàn diện chiến lƣợc kinh doanh. Ngày 23/05/2013, Thống đốc NHNN VN ban hành quyết định số 1161/QĐ-NHNN chấp thuận việc thay đổi tên gọi của Ngân hàng TMCP Đại Tín, theo đó, tên gọi mới chính thức là Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam (tên viết tắt Tiếng Việt và Tiếng Anh: Ngân hàng Xây dựng Việt Nam - Vietnam Construction Bank). Việc hình thành một TCTD tập trung hơn đáp ứng nhu cầu về vốn, dịch vụ thanh toán và các dịch vụ khác cho các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng đƣợc coi là một chiến lƣợc mang tính đón đầu thị trƣờng, mở ra một trang mới trên hành trình phát triển của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam - VNCB.

Mạng lƣới: Đến 31/10/2013, mạng lƣới hoạt động của Ngân hàng TMCP

Nhân sự: Đến 31/10/2013, tổng số nhân sự của Ngân hàng TMCP Xây dựng

Việt Nam là 1.500 ngƣời. Đa số cán bộ nhân viên có trình độ đại học và trên đại học, thƣờng xuyên đƣợc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tại Trung tâm đào tạo của Ngân hàng và các trƣờng Đại học, Viện nghiên cứu trong và ngồi nƣớc.

Cổ đơng: Từ ngày 31/5/2013, Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam gồm

551 cổ đơng, trong đó:

 Cổ đông pháp nhân: gồm 06 cổ đông.  Khối Văn phòng nhà nƣớc: 03.

 Tổ chức tín dụng nhà nƣớc: 01 (Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam).

 Doanh nghiệp nhà nƣớc: 01 (Công ty lƣơng thực - Long An).

 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 01 (Công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh).

 Cổ đông thể nhân: gồm 545 cổ đông.

Vốn điều lệ chính thức của VNCB đạt 7.500 tỷ đồng kể từ ngày 26/12/2013,

tƣơng đƣơng đạt mức 250% so với vốn điều lệ cũ (3.000 tỷ đồng). (Nguồn: vncb.vn)

2.2 hính sách tiền tệ 2010 – 2013

Năm 2010, một năm đầy biến động của thị trƣờng tiền tệ trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới, một năm mà nền kinh tế nƣớc ta gặp rất nhiều khó khăn trong giai đoạn phục hồi sau những ảnh hƣởng từ biến động kinh tế thế giới 2008 – 2009. Trƣớc những biến động đó, để thực hiện đồng bộ với các giải pháp của Chính phủ, NHNN thực hiện điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt nhằm tạo điều kiện hỗ trợ tích cực cho thị trƣờng tiền tệ - tín dụng hoạt động ổn định, góp phần hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế và kiềm chế lạm phát gia tăng những tháng cuối năm một cách hiệu quả. Theo đó, NHNN đã duy trì lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam ổn định ở mức 8% trong suốt 10 tháng đầu năm và thực hiện điều chỉnh lên mức 9% trong hai tháng cuối năm trƣớc sức ép của lạm phát.

Do sự phát triển nóng của thị trƣờng bất động sản, tăng trƣởng tín dụng cao trong nhiều năm, do khó khăn về thanh khoản, lạm phát cao… các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) ở nhiều thời điểm đã phải chạy đua tăng lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay. Lãi suất huy động vốn nội tệ vào thời điểm cuối năm 2011 đã tăng lên tới 14%/năm, thậm chí một số NHTMCP cịn huy động cao hơn. Lãi suất cho vay năm 2011 cũng tăng lên tới 17 – 18%/năm, thậm chí tới 21%/năm. Diễn biến đó gây bất lợi nhiều mặt cho nền kinh tế, cho các doanh nghiệp và cho chính các NHTM. Vì vậy, trong điều hành chính sách tiền tệ và quản lý ngân hàng, đòi hỏi NHNN cần có biện pháp giảm dần lãi suất, kiềm chế sự gia tăng nóng của vốn tín dụng, trong đó có vốn đầu tƣ vào bất động, đảm bảo thanh khoản cho các ngân hàng và ổn định tỷ giá… (taichinhdientu.vn, 2010)

Bƣớc sang năm 2011, kinh tế toàn cầu tiếp tục phục hồi nhƣng cịn nhiều khó khăn, tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế trong nƣớc. Trong 6 tháng đầu năm, lạm phát tăng 13,29% so với đầu năm và tăng 20% so cùng kỳ năm trƣớc, gây khó khăn cho nỗ lực kiềm chế lạm phát dƣới 15% theo mục tiêu đề ra, thị trƣờng bất động sản và chứng khoán sụt giảm mạnh.

Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) đã điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng để kiểm soát lạm phát và hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an tồn

hệ thống, thực hiện mạnh mẽ các biện pháp điều hành nhằm kiểm soát tốc độ tăng trƣởng tín dụng dƣới 20% và điều chỉnh cơ cấu tín dụng theo hƣớng tập trung vốn cho sản xuất, giảm tỷ trọng dƣ nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất xuống 22% đến 30/6/2011 và xuống 16% đến 31/12/2011.

Nhờ đó, đến cuối năm 2011, tổng phƣơng tiện thanh tốn và tín dụng lần lƣợt tăng khoảng 10% và 12%, các mức lãi suất trên thị trƣờng đã đƣợc điều chỉnh phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô và chỉ đạo của Chính phủ. Việc tăng cƣờng thanh tra, giám sát và xử lý nghiêm những trƣờng hợp vi phạm trần lãi suất huy động đã tạo điều kiện cho việc giảm dần mặt bằng lãi suất huy động và cho vay trong những tháng cuối năm. Trong đó, lãi suất cho vay nơng nghiệp, nông thôn và xuất khẩu giảm 0,5-1%/năm và dao động ở mức 14,5-17%/năm, thậm chí chỉ cịn 13,5%/năm.

Tình hình kinh tế những tháng cuối năm đã có dấu hiệu cải thiện, GDP năm 2011 tăng 5,89%, lạm phát so cùng kỳ năm trƣớc bắt đầu có dấu hiệu chững lại và giảm dần từ mức 22% trong tháng 10/2011 xuống 20% trong tháng 11 và 18,13% trong tháng 12.

Để định hƣớng thị trƣờng, ngay từ đầu năm 2012, NHNN đã đƣa ra mục tiêu giảm lãi suất huy động xuống còn 9-10%/năm vào cuối năm 2012, đồng thời đƣa ra lộ trình giảm trung bình mỗi quý 1%/năm. Từ tháng 5/2012, NHNN đã qui định trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND đối với lĩnh vực ƣu tiên là nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao; trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND đối với các lĩnh vực ƣu tiên đƣợc điều chỉnh giảm từ mức 15%/năm xuống 12%/năm, phù hợp với xu hƣớng giảm của trần lãi suất tiền gửi VND.

Đến cuối năm 2012, lãi suất huy động VND giảm mạnh từ 3-6%/năm, lãi suất cho vay giảm từ 5-9%/năm so với cuối năm 2011 và trở về mức lãi suất của năm 2007. Lãi suất cho vay ƣu tiên giảm về mức 12%/năm, cho vay sản xuất kinh doanh khác và cho vay tiêu dùng ở mức 12-15%/năm, riêng lãi suất cho vay đối với các khách hàng tốt chỉ còn 9-11%/năm. Tổng phƣơng tiện thanh tốn và tín dụng

tăng lần lƣợt khoảng 20% và 9%, phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát ở mức thấp (6,8%), góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ và hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế.

Trên cơ sở kết quả điều hành chính sách tiền tệ đã đạt đƣợc, và các mục tiêu do Quốc hội và Chính phủ đề ra trong năm 2013 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng, NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt và đồng bộ các cơng cụ chính sách tiền tệ, chủ động điều chỉnh lƣợng tiền trong lƣu thông nhằm đảm bảo ổn định thị trƣờng tiền tệ, ngoại hối và kiểm soát tiền tệ.

Đến cuối tháng 8/2013, tổng phƣơng tiện thanh toán tăng 9,16% so với cuối năm 2012, phù hợp với định hƣớng tăng 14-16% trong năm 2013, thanh khoản của hệ thống ngân hàng đƣợc đảm bảo. Các mức lãi suất chủ chốt đƣợc điều hành theo hƣớng giảm dần, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và nền kinh tế. Mặt bằng lãi suất VND trong 8 tháng đầu năm đã giảm khoảng 2-5%/năm so với đầu năm, trong đó lãi suất huy động giảm 2-3%/năm, lãi suất cho vay giảm 3-5%/năm và đã trở về mức lãi suất của thời kỳ 2005-2006, các TCTD cũng chủ động giảm lãi suất đối với những khoản cho vay còn tồn đọng.

Đến nay, trần lãi suất huy động đã giảm về mức 7%/năm và chỉ áp dụng đối với kỳ hạn dƣới 6 tháng, trần lãi suất cho vay đối với 5 lĩnh vực ƣu tiên là 9%/năm, tỷ trọng những khoảng cho vay có lãi suất đến 13%/năm chiếm khoảng 74,97%.

Sau nhiều tháng tăng chậm, tín dụng bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc, nhu cầu của doanh nghiệp về vốn cho sản xuất kinh doanh đã tăng mạnh do nhu cầu tiêu thụ hàng hóa đã cải thiện mạnh. Tính đến cuối tháng 8/2013, tín dụng cho nền kinh tế đã tăng 6,45% so với đầu năm, tăng trƣởng tín dụng đạt 12% trong năm 2013.

Hình 2.1 Diễn biến lãi suất 2008 – 11/2013 (Nguồn: NHNN và Tổng cục Thống kê) Nhƣ vậy, từ năm 2011 đến 2013, tín dụng tuy tăng chậm hơn so với giai đoạn trƣớc đây, nhƣng chất lƣợng tín dụng đã tăng cao, góp phần hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế ở mức hợp lý. Việc điều hành lãi suất đã định hƣớng, dẫn dắt thị trƣờng, đồng thời có sự điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với những diễn biến kinh tế vĩ mô và tiền tệ; mặt bằng lãi suất cho vay và huy động đã giảm mạnh so với cuối năm 2010. Điều này cho thấy, điều hành chính sách tiền tệ và tín dụng đã gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của nền kinh tế, phù hợp với chủ trƣơng giảm dần tỷ trọng cung cấp vốn cho đầu tƣ phát triển từ hệ thống các TCTD, tập trung vốn tín dụng ngân hàng cho lĩnh vực sản xuất và kinh doanh. (hanoimoi.com.vn, 2013)

2.3 Thực trạng về quản trị rủi ro lãi suất tại VNCB.

2.3.1 Kết quả hoạt động chung của VNCB

2.3.1.1 Kết quả hoạt động huy động vốn

Vốn huy động từ Tổ chức kinh tế và dân cƣ:

Năm 2010, sự cạnh tranh trong huy động vốn giữa các ngân hàng thƣơng mại qua chính sách chăm sóc khách hàng, chính sách ƣu đãi lãi suất và các chƣơng trình khuyến mãi giá trị lớn diễn ra quyết liệt. Trong tình hình trên, Ngân hàng TMCP Xây Dựng Việt Nam đã triển khai nhiều Chƣơng trình, sản phẩm huy động và chính

sách lãi suất hấp dẫn, do vậy số dƣ huy động Tổ chức kinh tế và dân cƣ ổn định và tăng trƣởng mạnh so với đầu năm.

 Doanh số huy động tiền gửi Tổ chức kinh tế và dân cƣ năm 2010 đạt 106.140 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần, doanh số chi trả tiền gửi đạt 100.520 tỷ đồng, tăng gấp 4 lần so với năm trƣớc.

 Số dƣ tiền gửi Tổ chức kinh tế và dân cƣ đến 31/12/2010 đạt 10.254 tỷ đồng, tăng 5.620 tỷ đồng (+121%) so với đầu năm. (Nguồn: Báo Cáo Thường Niên

2010, Trustbank, 2011)

Trong tình hình khó khăn và cạnh tranh gay gắt về huy động vốn năm 2011, Ngân hàng đã triển khai nhiều Chƣơng trình, sản phẩm huy động và thực hiện các đợt vận động CBNV tham gia công tác huy động vốn, xét khen thƣởng hàng tháng các Đơn vị có thành tích tốt trong huy động, do vậy số dƣ huy động Tổ chức kinh tế và dân cƣ ổn định và tăng trƣởng khá so với đầu năm. Trong đó, huy động tiền gửi khách hàng của VNCB gia tăng mạnh 24.5% đạt 11.173 tỷ đồng vào cuối năm 2011.

 Số dƣ tiền gửi các tổ chức kinh tế và dân cƣ đến 31/12/2011 đạt 13.853 tỷ đồng, tăng 3.599 tỷ đồng (+35%) so với đầu năm, thực hiện 87% kế hoạch năm 2011. Doanh số huy động tiền gửi Tổ chức kinh tế và dân cƣ năm 2011 đạt 164.779 tỷ đồng, doanh số chi trả đạt 161.180 tỷ đồng. (Nguồn: Báo Cáo

Thường Niên 2011, Trustbank, 2012).

Năm 2012, trong tình hình trần lãi suất huy động VND liên tục giảm và cạnh tranh gay gắt về huy động vốn giữa các NHTM, VNCB đã thực hiện tốt cơng tác chăm sóc khách hàng, triển khai nhiều Chƣơng trình, sản phẩm, cải tiến phong cách, thái độ giao giao dịch, vận động cán bộ nhân viên tham gia công tác huy động vốn, khen thƣởng kịp thời cho cá nhân, đơn vị có thành tích tốt trong cơng tác huy động, do vậy số dƣ huy động TCKT và dân cƣ ổn định và tăng trƣởng.

Số dƣ tiền gửi các tổ chức kinh tế và dân cƣ toàn hệ thống đến 31/12/2012 đạt 15.877 tỷ đồng, tăng 1.977 tỷ (+14%) so với đầu năm, đạt 102% kế hoạch năm

2012. Doanh số huy động năm 2012 đạt 158.357 tỷ đồng, giảm 4,5%, doanh số chi trả đạt 156.379 tỷ đông, giảm 3,6% so với năm trƣớc. Chi tiết nhƣ sau:

 Theo loại hình tiền gửi, tiền gửi thanh tốn đạt 1.990 tỷ, giảm 1.097 tỷ chiếm tỷ trọng 13%, tiền gửi Tiết kiệm đạt 13.887 tỷ, tăng 5.754 tỷ đồng so với đầu năm chiếm tỷ trọng 87% trong tổng nguồn vốn huy động. Trong năm ngân hàng đã thanh toán 2.680 tỷ đồng Kỳ phiếu đến hạn.

 Theo hình thái tiền tệ, tiền gửi VND đạt 15.828 tỷ, tăng 2.078 tỷ, chiếm tỷ trong 99,7%, ngoại tệ quy VND đạt 49 tỷ, giảm 101 tỷ đồng so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 3% trong tổng vốn huy động.

 Theo kỳ hạn gửi, tiền gửi không kỳ hạn đạt 845 tỷ, tăng 505 tỷ, chiếm tỷ trong 5%, tiên gửi có kỳ hạn đạt 15.032 tỷ, tăng 1.472 tỷ đồng so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 95% tổng vốn huy động.

 Theo loại hình khách hàng, tiền gửi khách hàng cá nhân là 14.055 tỷ, tăng 5.639 tỷ, chiêm tỷ trọng 89%; Tiền gửi của tổ chức kinh tế là 1.822 tỷ, giảm 3.662 tỷ đồng so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 1% tổng vốn huy động. (Báo

cáo hoạt động kinh doanh năm 2012,VNCB,2013)

Trong năm 2013, thực hiện mục tiêu ổn định và cải thiện thanh khoản hoạt động, Ngân hàng đã thực hiện tốt cơng tác chăm sóc khách hàng, triển khai nhiều Chƣơng trình, sản phẩm, cải tiến phong cách, thái độ giao dịch, giao chỉ tiêu huy động vốn từng Quý tới từng Đơn vị trong toàn hệ thống, số dƣ huy động TCKT và dân cƣ tăng trƣởng manh so với đầu năm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xây dựng việt nam VNCB (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)