Quản trị rủi ro lãi suất áp dụng các hợp đồng phái sinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xây dựng việt nam VNCB (Trang 33)

6 Bố cục của đề tài:

1.3 Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất của NHTM

1.3.4.1 Quản trị rủi ro lãi suất áp dụng các hợp đồng phái sinh

Về lý thuyết, các NHTM có thể sử dụng cả bốn loại hợp đồng phái sinh là: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tƣơng lai, hợp đồng quyền chọn và hợp đồng hốn đổi

để phục vụ cho cơng tác quản trị rủi ro lãi suất. Nhƣng trong thực tế hoạt động, các họp đồng tƣơng lai và hợp đồng quyền chọn thƣờng ít đƣợc các NHTM sử dụng vì nhiều lý do khác nhau. Trái lại, các hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng hoán đổi tỏ ra hữu dụng, đƣợc các NHTM quan tâm nghiên cứu và ứng dụng nhiều nhất trong công tác quản trị rủi ro lãi suất. Chính vì vậy, trong khn khổ giới hạn của đề tài, tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu về hai loại hợp đồng phái sinh này, nhằm lý giải cách thức các NHTM có thể phịng chống rủi ro lãi suất khi sử dụng hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng hoán đổi.

a) Hợp đồng kỳ hạn

Hợp đồng kỳ hạn là cơng cụ tài chính phái sinh đơn giản. Đó là một thỏa thuận mua hoặc bán một tài sản tại một thời điểm trong tƣơng lai với một giá đã xác định trƣớc. Nếu lãi suất thị trƣờng đƣợc dự báo là sẽ tăng lên thì nhà quản trị ngân hàng có thể bán kỳ hạn các trái phiếu theo giá hiện tại. Khi hợp đồng kỳ hạn đến hạn nếu lãi suất tăng lên đúng nhƣ dự báo, nhà quản trị ngân hàng sẽ thực hiện việc bán trái phiếu cho ngƣời mua theo giá thỏa thuận cố định trong hợp đồng, do đó tránh đƣợc thiệt hại do giá trái phiếu giảm. Ngƣợc lại, nếu nhƣ ngân hàng dự báo lãi suất thị trƣờng sẽ giảm, thì nhà quản trị ngân hàng có thể ký các hợp đồng mua kỳ hạn các trái phiếu để phòng ngừa rủi ro lãi suất.

Do đó sự thua lỗ trên bảng cân đối tài sản sẽ đƣợc bù đắp đầy đủ từ hợp đồng bán kỳ hạn. Nhƣ vậy, rủi ro lãi suất đối với ngân hàng đƣợc phòng ngừa, tức bằng 0.

Trong hợp đồng kỳ hạn chỉ có hai bên tham gia vào hợp đồng, và mỗi bên đều phụ thuộc duy nhất vào bên kia. Khi có thay đổi giá cả trên thị trƣờng giao ngay, rủi ro thanh toán sẽ tăng lên khi một trong hai bên khơng thực hiện hợp đồng. Ngồi ra, vì mức giá cả đặt ra mang tính cá nhân và chủ quan nên rất có thể khơng chính xác.

b) Hợp đồng hoán đổi

Hợp đồng hoán đổi là một hợp đồng trong đó hai bên thỏa thuận trao đổi nghĩa vụ thanh toán. Thơng thƣờng, giao dịch này bao gồm các thanh tốn lãi, và

trong một số trƣờng hợp là thanh toán nợ gốc. Giao dịch hoán đổi lãi suất là sản phẩm của thị trƣờng phi tập trung đƣợc kết hợp trực tiếp giữa hai ngân hàng hoặc giữa ngân hàng với khách hàng. Theo đó khơng có mẫu chuẩn của hợp đồng giao dịch hoán đổi, và các hợp đồng kiểu này sẽ khác nhau về một số nội dung. Thông qua giao dịch hốn đổi, một ngân hàng có thể tiến hành phịng ngừa rủi ro lãi suất một cách dài hạn, có khi tới 15 năm, do đó sẽ giảm đƣợc sự cần thiết phải tiến hành các giao dịch kỳ hạn và giao dịch tƣơng lai.

1.3.4.2 Quản trị rủi ro lãi suất bằng phương pháp quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất.

Quản trị rủi ro theo mơ hình GAP đƣợc sử dụng từ năm 1980 nhằm quản lý tỷ lệ thu nhập lãi cận biên trong thời gian ngắn hạn.

Kỹ thuật quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất là kỹ thuật phổ biến mà các ngân hàng sử dụng để ngăn ngừa và kiềm chế rủi ro lãi suất. Kỹ thuật này đƣợc thực hiện bằng cách tính tốn sự chênh lệch trong độ nhạy cảm lãi suất của tất cả các loại nguồn vốn huy động với độ nhạy cảm lãi suất của các tài sản có đƣợc tài trợ bằng nguồn vốn này trong ngắn hạn. Sau đó phiên bản GAP này sẽ đƣợc sử dụng để tìm ra sự thay đổi trong lợi nhuận khi lãi suất thay đổi.

Quy trình này gốm 3 bƣớc :

 Lựa chọn và phân loại các loại nguồn vốn vào từng nhóm riêng biệt dựa trên thời điểm sẽ định giá lại giá cả. Thí dụ kỳ phiếu 3 tháng sẽ có lãi suất khác sau 3 tháng.

Chênh lệch GAP = giá trị của tài sản có nhạy cảm lãi suất [RSAs - rate sensitive assets] - giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất [RSLs - rate sensitive liabilities].

 Sử dụng các phân tích biến thiên về độ nhạy cảm để dự đoán sự thay đổi trong thu nhập từ lãi.

 Nếu lãi suất trên thị trƣờng tăng và lãi suất cho vay, lãi suất huy động tăng cùng mức độ thì thu nhập thuần từ lãi sẽ giảm do chi phí tiền lãi huy động nguồn vốn cao hơn doanh thu từ lãi

 Nếu lãi suất trên thị trƣờng giảm và lăi suất cho vay, lãi suất huy động tăng cùng mức độ thì thu nhập thuần từ lãi sẽ tăng do chi phí tiền lãi huy động nguồn vốn cao hơn doanh thu từ lãi.

Quản trị GAP

Mức độ rủi ro lãi suất tùy thuộc vào khoảng chênh lệch GAP. Mọi ngân hàng có thể giảm rủi ro trong lãi suất bằng cách làm giảm đi chênh lệch này.

Nếu ngân hàng không muốn bị rủi ro khi thay đổi lãi suất thì đƣa GAP = 0. Nếu ngân hàng tin tƣởng vào khả năng dự đốn lãi suất trong tƣơng lai thì có thể quản trị GAP trực tiếp và tạo thêm lợi nhuận.

Các phƣơng pháp quản trị GAP, đƣa GAP về 0:  Tính tốn GAP cho những khoảng thời gian kế tiếp.  Cân bằng tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm.

 Tài trợ cho vay dài hạn bằng nguồn vốn khơng có chi phí trả lại.

 Sử dụng các tài sản và nợ ngoại bảng nhƣ chứng khoản của thị trƣờng tƣơng lai, lựa chọn, trao đổi để giảm thiểu rủi ro lãi suất.

Những hạn chế của mơ hình quản lý GAP ;

 Nếu muốn xác định độ nhạy cảm với lãi suất của tài sản và nguồn vốn thì chƣa rõ là phải chọn thời gian nào cho phù hợp.

 Đối với khoản mục khơng có kỳ hạn nhƣ tiền gửi giao dịch thì xếp vào nhóm nhạy cảm hay không nhạy cảm với lãi suất? Tiền gửi giao dịch tại các ngân hàng thƣơng mại VN thì đƣợc hƣởng lãi và nếu xếp vào nhóm khơng nhạy cảm với lãi suất thì khơng chính xác vì một phần những tài khoản này mang tính nhạy cảm với lãi suất. Khi lãi suất tăng cao thì ngƣời gửi tiền có xu hƣớng quản lý chặt chẽ hơn tài khoản của mình, chỉ duy trì số dƣ đủ trả chi tiêu và có xu hƣớng rút tiền để gửi vào tài khoản có lãi suất cao hơn.

 Lãi suất của các khoản mục khác nhau trên bảng tổng kết tài sản chƣa chắc đã biến động với mức độ giống nhau.

 Việc quản lý chặt chẽ mức chênh lệch ngắn hạn vẫn có thể bỏ sót rủi ro tái đầu tƣ và những biến động đáng kể về giá trị tài sản và nguồn vốn của ngân hàng.

1.3.4.3 Quản trị rủi ro lãi suất bằng phương pháp quản lý khe hở kỳ hạn.

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để khắc phục điểm yếu của phƣơng pháp quản lý khe hở lãi suất là không giải quyết đƣợc rủi ro lãi suất hoàn vốn (rủi ro phát sinh khi lãi suất của những thời hạn khác nhau thay đổi theo những mức độ khác nhau). Phƣơng pháp này dựa trên chênh lệch kỳ hạn hồn vốn trung bình theo giá trị tài sản và kỳ hạn hồn trả trung bình theo giá trị nguồn vốn.

Xác định kỳ hạn hồn trả trung bình theo giá trị tài sản có và theo giá trị tài sản nợ. Công thức: D = ∑ : ∑ Trong đó: t = kì hạn thanh toán I : lãi suất

N=thời gian mãn hạn của danh mục

CPt : số tiền thanh toán (gốc và lãi) trong kì hạn t.

Xác định khe hở kỳ hạn

Khe hở kỳ hạn = -

Để phòng chống rủi ro, ngân hàng thƣờng chọn khe hở kỳ hạn tiến dần đến 0. Do giá trị tài sản luôn lớn hơn giá trị nguồn vốn huy động nên để khe hở tiến tới 0 thì phải đảm bảo cân bằng sau:

= *

Đẳng thức trên cho biết rằng, để có thể loại bỏ rủi ro lãi suất ngân hàng phải thay đổi giá trị nguồn vốn huy động nhiều hơn giá trị tài sản.

Kỳ hạn hồn vốn trung bình theo giá trị tài sản

Kỳ hạn hoàn trả trung bình theo giá trị tài nợ

Kỳ hạn hồn vốn trung bình theo giá trị nguồn vốn

Tổng giá trị mức nợ Tổng giá trị danh mục tài sản Kỳ hạn hồn vốn trung

Nhƣ vậy, nếu khe hở kỳ hạn càng lớn thì tài sản rịng của ngân hàng càng nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất, điều này đƣợc giải thích bởi lý thuyết danh mục đầu tƣ trong lĩnh vực tài chính :

 Lãi suất tăng làm giảm giá trị của các tài sản và giá trị của các khoản nợ mang lãi suất cố định.

 Kỳ hạn của tài sản và các khoản nợ càng dài thì giá trị thị trƣờng của chúng càng giảm mạnh khi lãi suất tăng.

Trong trƣờng hợp lãi suất bên tài sản và bên nguồn vốn thay đổi một lƣợng nhƣ nhau thì sự thay đổi trong giá trị của danh mục tài sản và danh mục nợ sẽ khác nhau, do đó :

 Nếu khe hở kỳ hạn dƣơng, lãi suất tăng sẽ làm giảm giá trị rịng của ngân hàng bởi vì giá trị tài sản tăng nhiều hơn giá trị của nguồn vốn. Theo đó giá trị thị trƣờng của nguồn vốn sở hữu sẽ giảm nhiều hơn giá trị của nguồn vốn. Theo đó giá trị thị trƣờng của vốn sở hữu sẽ giảm.

 Nếu khe hở âm, lãi suất tăng sẽ làm tăng giá trị ròng của ngân hàng bởi vì giá tộ tài sản tăng nhiều hơn giá trị của nguồn vốn. Theo đó giá trị thị trƣờng của vốn sở hữu sẽ tăng.

Dự kiến mức thay đổi thu nhập từ tiền lãi = Mức chênh lệch về thời gian * % thay đổi của lãi suất

1.3.4.4 Quản trị rủi ro lãi suất bằng hợp đồng lãi suất kỳ hạn (Fras - Forward rate agreement)

Một trong những phƣơng thức sử dụng hợp đồng kỳ hạn đƣợc các ngân hàng sử dụng nhiều đó là sử dụng hợp đồng lãi suất kỳ hạn (FRAs). Đặc điểm của hợp đồng FRAs là chỉ liên quan đến trao đổi phần chênh lệch lãi suất (khơng có giao nhận khoản tiền gốc). Để hiểu đƣợc nội dung của FRA ta nghiên cứu tình huống sau :

 Hiện tại (t0), ngân hàng cấp một khoản tín dụng cho khách hàng có giá trị là P,

 Hiện tại ngân hàng chỉ huy động đƣợc nguồn vốn có thời hạn từ (t0) đến (t1),

t0 < t1< t2 , mức lãi suất huy động là .

Nhƣ vậy, tại thời điểm t1, ngân hàng phải huy động nguồn vốn là p để tài trợ

cho khoản tín dụng đã cấp trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. Tại thời điểm t1, nếu lãi suất thay đổi thì ngân hàng chịu rủi ro lãi suất. Cụ thể :

 Nếu lãi suất huy động tại thời điểm t1 là cao hơn lãi suất thì ngân hàng bị lỗ do lãi suất huy động tăng.

 Nếu lãi suất huy động tại thời điểm là thấp hơn lãi suất thì ngân hàng có lãi do lãi suất huy động giảm.

Để cố định chắc chắn mức thu nhập từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động mà không phụ thuộc vào sự biến động lãi suất tại mọi thời điểm thì từ thời điểm t0 ngân hàng ký một hợp đồng FRA với nội dung :

 Giá trị làm cơ sở tính tốn là P (là giá trị hƣ cấu, chỉ dùng làm cơ sở tính

tốn, trong thực tế các bên khơng giao nhận khoản tiền này).  Thời hạn tính lãi suất là t1 đến t2.

 Mức lãi suất chuẩn cố định để so sánh là . (mức lãi suất cụ thể do 2 bên

thỏa thuận)

 Tại thời điểm t1, nếu > thì ngân hàng nhận đƣợc một khoản bù lãi suất

r+ = P( - t1 -t2)

Chú ý : (t1 – t2) đƣợc hiểu là khoảng thời gian từ t1 đến t2, chứ không phải

hiệu t1 trừ t2 .

Phần thu chênh lệch lãi suất này đƣợc ngân hàng dùng để bù đắp chi phí hoạt động vốn do lãi suất thị trƣờng tăng lên . Do đƣợc đền bù chênh lệch lãi suất nên

chi phí huy động vốn vẫn khơng đổi ở mức lãi suất .

Tại thời điểm t1, nếu < thì ngân hàng chi một khoản đền bù chênh lệch lãi suất cho đối tác là:

Chú ý : (t1 – t2) đƣợc hiểu là khoảng thời gian từ t1 đến t2, chứ không phải

hiệu t1 trừ t2 . Tuy lãi suất huy động giảm, nhƣng ngân hàng phải chi phần chênh lệch lãi suất, nên chi phí huy động vốn vẫn khơng đổi ở mức lãi suất .

1.4 Kinh nghiệm phòng ngừa RRLS tại các NHTM của một số nƣớc và

bài học đối với Việt Nam

1.4.1 Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro lãi suất của một số nƣớc trên thế giới

1.4.1.1 Kinh nghiệm của của Mỹ

Việc thả lỏng kiểm soát đang đƣợc nhiều nhà kinh tế coi là yếu tố gây ra cuộc khoảng hoảng tài chính ở Mỹ năm 2007 và lan rộng khắp thế giới và sẽ cịn tiếp tục kéo dài có thể cả thập kỷ nữa. Bởi Mỹ là một trong những nƣớc có nền kinh tế hùng mạnh nhất thế giới. Mỗi khi nền kinh tế này có bất kỳ dấu hiệu suy thối dù là nhỏ nhất thì cũng làm cho nền kinh tế thế giới bị tổn thƣơng. Cũng nhƣ các nƣớc phát triển khác, các ngân hàng của Mỹ rất quan tâm đến vấn đề phòng ngừa RRLS.

Trong việc định lƣợng RRLS, các ngân hàng Mỹ có thể áp dụng nhiều phƣơng pháp. Trong đó ba phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến là: sử dụng mơ hình định giá lại để đo lƣờng sự nhạy cảm của thu nhập, sử dụng mơ hình thời lƣợng để đánh giá sự biến động giá trị tài sản khi lãi suất thay đổi và sử dụng mơ hình mơ phỏng. Để tạo điều kiện cho việc đo lƣờng RRLS và đảm bảo tính hiệu quả quản lý, chính sách quản lý RRLS của mỗi ngân hàng đều quy định rõ ràng trách nhiệm đối với các quyết định quản lý RRLS. Các quyết định này thƣờng do ủy ban quản lý TSC/TSN (ALCO) chịu trách nhiệm. Trong chính sách quản lý TSC, TSN có những hƣớng dẫn cụ thể về: các giới hạn về khả năng RRLS cần đƣợc đề ra tƣơng ứng với các dự đoán và giả định hợp lý; quy định giới hạn cho từng bộ phận trong ngân hàng có RRLS và quy định các giới hạn về thẩm quyền và trao đổi thông tin để thực thi quản lý các chiến lƣợc.

ALCO họp định kỳ để xem xét các báo cáo, trên cơ sở đó, chịu trách nhiệm điều chỉnh cơ cấu kỳ hạn của danh mục đầu tƣ chứng khốn của ngân hàng, coi đó là cơng cụ chủ yếu để kiểm sốt mức độ nhạy cảm lãi suất. Ngoài ra, các tiểu ban

ALCO cịn có các cuộc họp hàng tuần để xem xét lại mức lãi suất tiền gửi và quyết định việc thay đổi lãi suất.

Ngoài việc đo lƣờng đánh giá mức rủi ro lãi suất và thực hiện các biện pháp điều chỉnh giá cả và cơ cấu TSC, TSN, các NHTM Mỹ cịn sử dụng các cơng cụ tài chính phái sinh ngoại bảng để phòng ngừa RRLS. Các nghiệp vụ phái sinh ngày nay đã trở thành một bộ phận trọng trong thu nhập phi lãi và là nhân tố chủ yếu làm tăng tỷ trọng của loại thu nhập này tại các NHTM, đặc biệt là nghiệp vụ phái sinh về lãi suất.

1.4.1.2 Kinh nghiệm của Thái Lan

Thái Lan là quốc gia khởi nguồn cho cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á xảy ra vào cuối nững năm 1990, mà một trong những nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng là sự ―mất cân xứng kép‖ (double mismatch), tức là sự khủng hoảng cân xứng về kỳ hạn kết hợp với sự khơng cân xứng về dịng tiền giữa TSC và TSN của tổ chức tài chính. Cho nên, kể từ sau khủng hoảng, NHTW Thái Lan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xây dựng việt nam VNCB (Trang 33)