6. Đóng góp của nghiên cứu
4.2 Đối với các nhà quản lý ngân hàng
- Nâng cao năng lực tài chính cho ngân hàng, chủ động đối phó với rủi ro trong quá trình hoạt động.
Đứng trước áp lực cạnh tranh gay gắt các ngân hàng cần chủ động tăng cường năng lực tài chính của mình trên một số phương diện chính như: vốn tự có, chất lượng tài sản và khả năng sinh lời. Để thực hiện được điều đó, các NHTM cần phải từng bước tăng vốn điều lệ, xây dựng lộ trình tăng vốn điều lệ cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế tại Việt Nam, cũng như đảm bảo cho các NHTM nâng cao sức cạnh tranh và chủ động hội nhập trong khu vực và thế giới;
Các NHTM cần xây dựng và hồn thiện cơng nghệ ngân hàng, phát triển hơn nữa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại dựa trên nền tảng cơng nghệ, tăng tính bảo mật thơng tin của khách hàng...đảm bảo thuận tiện nhất cho khách hàng và nhà đầu tư nhằm nâng cao vai trò của hệ thống ngân hàng trong thị trường tài chính đặc biệt trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
- Tăng cường công tác giám sát khách hàng vay.
Các ngân hàng cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro tín dụng nhằm quản lý hiệu quả các khoản tín dụng, đảm bảo đánh giá đúng năng lực tài chính của khách hàng vay. Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát trước, trong và sau khi vay đảm bảo nguồn vốn sử dụng đúng mục đích và đánh giá tốt hơn khả năng trả nợ ngân hàng. Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo quy định, tiến hành phân loại nợ và trích lập dự phịng theo quy định, tuy trước mắt việc trích lập dự phòng làm giảm lợi nhuận ngân hàng nhưng đây là biện pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính giúp ngân hàng có khả năng chống đở khi gặp khó khăn nhất là trong bối cảnh chịu áp lực của việc sáp nhập, hợp nhất và phá sản ngân hàng trong giai đoạn hiện nay. Công khai minh bạch thông tin theo quy định đảm bảo cho công tác quản lý và khuyến khích các nhà đầu tư tham gia vào thị trường tài chính.
- Giảm chi phí dự phịng rủi ro tín dụng bằng cách tăng giá trị tài sản đảm bảo.
Theo kết quả nghiên cứu dự phịng rủi ro tín dụng có quan hệ cùng chiều với tỷ lệ nợ xấu. Bên cạnh đó, chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tăng làm lợi nhuận ngân hàng tạm thời giảm xuống. Để giảm chi phí dự phịng rủi ro tín dụng mà vẫn đảm bảo các quỹ dự phịng được trích theo quy định đồng thời vẫn đảm bảo kiểm sốt rủi ro có hiệu quả ngân hàng nên ưu tiên các khoản vay có tài sản đảm bảo. Giá trị tài sản đảm bảo lớn thì chi phí dự phịng rủi ro cho tất cả các nhóm nợ cũng
đồng thời giảm xuống, lợi nhuận ngân hàng tăng lên, khả năng kiểm soát và xử lý nợ xấu cũng đạt hiệu quả hơn.
Bảo đảm tiền vay bằng tài sản là hình thức bảo đảm mà ngân hàng áp dụng đối với khách hàng vay vốn, trong đó ngân hàng được hưởng một số quyền hạn nhất định đối với tài sản của khách hàng vay. Như vậy, việc bảo đảm tiền vay bằng tài sản giúp cho ngân hàng tránh được rủi ro mất hoàn toàn vốn, đồng thời đem lại cho ngân hàng quyền ưu tiên khi phát mại tài sản so với các chủ nợ khác của khách hàng nếu khách hàng vay khơng có khả năng trả được các khoản nợ đã vay.
Đứng trước áp lực cạnh tranh gay gắt các ngân hàng cần chủ động tăng cường năng lực tài chính của mình trên một số phương diện chính như: vốn tự có, chất lượng tài sản và khả năng sinh lời. Để thực hiện được điều đó, các NHTM cần phải từng bước tăng vốn điều lệ, xây dựng lộ trình tăng vốn điều lệ cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế tại Việt Nam, cũng như đảm bảo cho các NHTM nâng cao sức cạnh tranh và chủ động hội nhập trong khu vực và thế giới; trích lập đầy đủ các khoản dự phòng rủi ro nhằm minh bạch hóa tình hình tài chính và tài sản có rủi ro; khi cho vay hoặc đầu tư mới phải thực hiện đúng quy trình cho vay và đầu tư, chấp hành nghiêm chỉnh việc cho vay và đầu tư vào những doanh nghiệp sân sau của ngân hàng…
Các ngân hàng cần xây dựng và hồn thiện hệ thống quản lý rủi ro tín dụng nhằm quản lý hiệu quả các khoản tín dụng, đảm bảo đánh giá đúng năng lực tài chính của khách hàng vay. Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát trước, trong và sau khi vay đảm bảo nguồn vốn sử dụng đúng mục đích và đánh giá tốt hơn khả năng trả nợ ngân hàng. Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo quy định, tiến hành phân loại nợ và trích lập dự phịng theo quy định, tuy trước mắt việc trích lập dự phịng làm giảm lợi nhuận ngân hàng nhưng đây là biện pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính giúp ngân hàng có khả năng chống đở khi gặp khó khăn
nhất là trong bối cảnh chịu áp lực của việc sáp nhập, hợp nhất và phá sản ngân hàng trong giai đoạn hiện nay. Công khai minh bạch thông tin theo quy định đảm bảo cho cơng tác quản lý và khuyến khích các nhà đầu tư tham gia vào thị trường tài chính.
- Nâng cao năng lực quản lý cho nhà lãnh đạo ngân hàng và trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ ngân hàng
Các ngân hàng nên chú ý tới nguồn lực con người trong hoạt động của mình, đổi mới và kiện tồn cơng tác nhân sự: nhân sự là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của hệ thống các ngân hàng. Một đội ngũ cán bộ khơng có hoặc hạn chế về trình độ, yếu kém về đạo đức thì sẽ khó lịng đưa NHTM phát triển theo đúng mục tiêu, định hướng đã đề ra. Do đó, NHNN và các NHTM cần đặc biệt quan tâm đến cơng tác cán bộ, điều đó cần được thực hiện từ khâu tuyển dụng, đào tạo đến khâu bổ nhiệm cán bộ, làm sao để xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ năng lực trình độ, có bản lĩnh và đạo đức nghề nghiệp.
Để thực hiện được điều này trước tiên những nhà quản lý cần chủ động nâng cao khả năng quản lý, am hiểu về thị trường và về quy luật hoạt động của thị trường. Nắm vững kiến thức chuyên môn nhằm giám sát hiệu quả hoạt động của các phịng ban nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý.
Các NHTM cần xây dựng và hồn thiện cơng nghệ ngân hàng, phát triển hơn nữa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại dựa trên nền tảng công nghệ, tăng tính bảo mật thơng tin của khách hàng...đảm bảo thuận tiện nhất cho khách hàng và nhà đầu tư nhằm nâng cao vai trò của hệ thống ngân hàng trong thị trường tài chính đặc biệt trong thời kỳ hội nhập quốc tế.