3.2.1. Ổn định nền kinh tế vĩ mô
Nhƣ kết quả đã nghiên cứu thì nhóm nhân tố kinh tế vĩ mơ có ảnh hƣởng rất lớn tình hình huy động vốn của NHTM CP. Vì vậy sự ổn định của nền kinh tế vĩ mơ đóng vai trị rất quan trọng đến sự tăng trƣởng và thu hút nguồn vốn huy động của NHTM CP. Muốn tạo lập sự ổn định của nền kinh tế vĩ mơ thì cần phải kiểm sốt lạm phát, ổn định tiền tệ. Ngồi ra, chúng ta cần chúng ta cần phải kết hợp đồng loạt nhiều giải pháp một cách linh hoạt và kịp thời. Một số giải pháp nhƣ sau:
- Thực hiện minh bạch, công khai công bằng trong phân phối ngân sách vì nguồn thu của nó là sự đóng góp cơng sức của mọi ngƣời dân thông qua thuế.
- Điều tiết cân đối cung cầu đối với các mặt hàng thiết yếu, bảo đảm kết hợp hợp lý, gắn sản xuất trong nƣớc với điều hành xuất nhập khẩu. tiếp tục chỉ đạo, kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vƣớng mắc trong sản xuất, kinh doanh để đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ, tránh để tình trạng thiếu hụt hàng hố dẫn đến lạm phát cầu kéo.
- Triển khai hỗ trợ tín dụng sản xuất cho các mặt hàng chiến lƣợc cần bình ổn giá cả. Thơng qua việc cung cấp tín dụng hỗ trợ sản xuất và hỗ trợ lãi vay cho doanh nghiệp kinh doanh các hàng hoá thiết yếu này sẽ làm tăng cung tổng hàng hoá, giữ cho chỉ số giá cả các hàng hoá CPI ổn định và làm giảm lạm phát.
- Nâng cao công tác dự báo kinh tế lên thành một trong những nhiệm vụ kinh tế hàng đầu. Bởi sự ảnh hƣởng lớn và tích cực của nó đến việc điều chỉnh chính sách, ứng xử tình thế cho phù hợp với những đặc điểm và đặc thù kinh tế trong và ngồi nƣớc.
- Chính phủ cần thay đổi cơ chế kiểm sốt giá, nên có cơ quan quản lý giá của Nhà nƣớc đối với các hàng hóa cơ bản nhƣ: Điện, xăng dầu, lƣơng thực, thực phẩm…Cơ quan này có nhiệm vụ kiểm soát, điều hành mặt bằng giá cả của các hàng hóa cơ bản dƣới sự chỉ đạo của Chính phủ. Đây là cơ quan tham mƣu cho
Chính phủ trong việc tăng, giảm giá các mặt hàng cơ bản chứ không phải giao cho Bộ Công Thƣơng hay Bộ Tài chính thực hiện nhiệm vụ này nhƣ hiện nay.
- Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm chính sách tài khố (CSTK), chính sách tiền tệ (CSTT) và các chính sách khác nhƣ chính sách ngoại thƣơng, chính sách tiền lƣơng… nhằm hạn chế hiện tƣợng các chính sách thực hiện khơng nhất qn, làm giảm hiệu quả của chính sách khác nhƣ đã xảy ra trong thời gian vừa qua khi đặt áp lực lớn lên điều hành CSTT khi mà CSTK luôn theo hƣớng nới lỏng.
- Theo dõi và định hƣớng nguồn vốn nƣợc ngồi. Vì thực tế trong thời gian vừa qua nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) rót vào nền kinh tế nƣớc ta khá nhiều. Tuy nhiên, khu vực cần khơi thông lại khơ ráo và dịng vốn FDI chỉ đổ vào những lĩnh vực đang sốt nhƣ bất động sản (đơ thị, nghỉ dƣỡng, văn phịng cho thuê...). Điều này không đem lại những cải thiện cho phía cung của nền kinh tế mà trong ngắn hạn cịn tạo thêm áp lực về lạm phát. Vì vậy, Chính phủ cần chú trọng tới việc chủ động định hƣớng và phân bổ các khoản đầu tƣ này thay vì chỉ tăng cƣờng thu hút mà thôi.
- Sử dụng các công cụ nhƣ tỷ lệ dự trữ bắt buộc hay hạn mức tín dụng phải kịp thời và hợp lý nhằm kiểm soát tốt lạm phát xảy ra, đồng thời hạn chế độ trễ về thời gian tác động của các yếu tố này lên lạm phát. Các cơng cụ này có tác động đến khả năng huy động vốn và cung ứng tiền cho nền kinh tế, do vậy Ngân hàng Nhà nƣớc cần phải có cơ chế quản lý chặt chẽ và theo dõi thƣờng xuyên để tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các tổ chức tín dụng. Đồng thời vận dụng các cơng cụ này phải phù hợp với tình hình diễn biến của thị trƣờng tiền tệ.
Ngồi ra, Chính phủ cần phải khơi phục lại lịng tin của công chúng, đặc biệt là của các nhà đầu tƣ, vốn đã bị xói mịn nhiều sau một thời kỳ dài kinh doanh trong một nền kinh tế có quá nhiều biến động. Bởi vì việc tạo đƣợc lịng tin của nhà đầu tƣ, ngƣời tiêu dùng sẽ tạo điều kiện cho Chính phủ thực hiện các chính sách và đạt đƣợc mục tiêu đề ra trong dài hạn. Điều này có thể thực hiện bằng việc đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc;
tạo sự đồng thuận và quyết tâm cao trong triển khai thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch. Tăng cƣờng công khai, minh bạch và chủ động cung cấp thông tin về các vấn đề đƣợc xã hội quan tâm.
3.2.2. Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý
Trong lĩnh vực ngân hàng, hoạt động tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Do vậy cần có sự định hƣớng chung của nhà nƣớc và sự chỉ đạo sát sao, kịp thời nhằm đảm bảo ổn định thị trƣờng tiền tệ, góp phần đem lại hiệu quả hoạt động chung cho các ngành khách. Các văn bản luật hoặc dƣới luật cần đƣợc ban hành có hệ thống, tránh những lỗ hỗng nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động tài chính, tiền tệ, tín dụng đƣợc pháp luật hóa, tạo một mơi trƣờng pháp lý ổn định. Việc ban hành các điều luật ngân hàng cũng nên kết hợp với các luật khác nhƣ Luật ngân sách, Luật Doanh nghiệp... để tạo ra hệ thống luật đầy đủ và đồng bộ, có tác dụng điều chỉnh các mối liên hệ liên quan đến hoạt động ngân hàng. Việc ban hành, hƣớng dẫn thi hành và thực hiện cần phải xử lý thống nhất chặt chẽ. Cần phải xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật của nhân viên ngân hàng. có nhƣ vậy mới tạo đƣợc niềm tin của ngƣời dân vào vai trò của Đảng và Nhà nƣớc trong việc điều hành các hoạt động kinh tế nói chung cũng nhƣ tin tƣởng vào hệ thống ngân hàng nói riêng.
Cần xem xét, bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện các văn bản Luật, cơ chế liên quan đến lĩnh vực Ngân hàng nhƣ: chính sách tín dụng, quản lý ngoại hối, chính sách tỷ giá, cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ...