Đánh giá chung Doanh nghiệp Việt Nam khi niêm yết ra nƣớc ngoài

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH niêm yết chứng khoán doanh nghiệp việt nam trên sở giao dịch chứng khoán singapore (Trang 73 - 78)

2.4.1 Thành tựu đạt đƣợc của Doanh nghiệp Việt Nam khi niêm yết ra nƣớc

ngoài.

Từ sau khi trong nƣớc rầm rộ việc Cavico niêm yết sàn Mỹ năm 2006 thì cho tới thời điểm hiện nay chỉ có một số ít DN niêm yết thành cơng ở sàn ngồi nhƣng chỉ là niêm yết trái phiếu hoặc GDRs. Điển hình một số DN nhƣ Hoàng Anh Gia Lai phát hành thành cơng GDRs tại LSE hoặc Tập đồn Vingroup phát hành thành công trái phiếu quốc tế. Tuy không thành cơng hồn tồn nhƣng bƣớc đầu đã có những thành cơng nhất định.

Huy động đƣợc một lƣợng vốn lớn từ thị trƣờng nƣớc ngoài nhằm bổ sung vốn cho hoạt động kinh doanh trong nƣớc. Những DN này đều là những DN có vị trí đầu ngành trong nƣớc có nhu cầu vốn lớn để đầu tƣ và họat động chính vì vậy lựơng vốn này đã giúp các DN ngày càng phát triển và mở rộng thị trƣờng.

Để đáp ứng đựơc các yêu cầu và tiêu chuẩn của các sàn ngoại khi niêm yết thì các DN đã có sự hợp tác với một số ngân hàng hoặc các tổ chức tƣ vấn tài chính lớn và có uy tín trên quốc tế. Qua đó giúp DN có thêm đƣợc sự hợp tác và kinh nghiệm làm việc với những tổ chức quốc tế chuyên nghịêp.

Hệ thống quản trị của DN cải thiện và chuyên nghịêp hơn trƣớc và theo tiểu chuẩn của các sàn nhƣ Nasdaq hay LSE. Hệ thống quản trị đóng vai trị quan trọng và cũng là đầu tàu giúp DN định hƣớng và phát triển hiệu quả chính vì sự cải tiến tích cực này giúp DNVN ngày càng có cơ hội làm việc cách hịêu quả và chuyên nghiệp hơn trƣớc.

Báo cáo tài chính là một trong những yếu điểm của các DNVN hiện nay. Sau khi niêm yết trên sàn ngoại thì báo cáo tài chính của 3 DN đã đựơc cải thiện giúp

DN cung cấp rõ ràng các thông tin cho các NĐT quốc tế và trong nƣớc. Không những vậy đây là kinh nghiệm giúp các DN trong nƣớc học hỏi và hồn thiện báo cáo tài chính.

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân khi Doanh nghiệp Việt Nam niêm yết ra nƣớc ngoài. ngoài.

Việc huy động vốn bằng các hình thức khác nhau trên thị trƣờng nƣớc ngồi ban đầu các DN đã có những kết quả đáng chú ý, tuy nhiên bên cạnh đó cịn có những hạn chế mà DN gặp phải bao gồm các hạn chế xuất phát từ bên trong DN và các yếu tố khách quan bên ngoài DN.

2.4.2.1 Hạn chế.

- Xuất phát từ bên trong doanh nghiệp.

Tính minh bạch trong báo cáo tài chính của nƣớc ta hiện nay tƣơng đối thấp và kém tin cậy. Tuy đã niêm yết trên sàn ngọai với việc công bố thông tin minh bạch nhƣng đa số các DN vẫn chƣa sẵn sàng trong việc cơng bố thơng tin ra bên ngồi vì lý do bảo mật thơng tin nội bộ. Chính vì vậy mà các NĐTNN sẽ có cái nhìn khơng tốt khi DN khơng muốn cơng bố thơng tin, làm cho lịng tin của các NĐT sẽ giảm xuống kéo theo hệ lụy DN sẽ mất uy tín trên thị trƣờng tài chính quốc tế.

Bên cạnh đó, cơ cấu tổ chức và quản trị của DN hiện nay chƣa hiệu quả, công bằng đặc biệt là việc chọn các vị trí Giám đốc nhƣng khi ra sân chơi quốc tế thì u cầu tính độc lập cao trong HĐQT. Điển hình nhƣ ở sàn NYSE và Nasdaq quy định đại đa số các thành viên là Giám đốc độc lập, một chủ tịch HĐQT không đƣợc kiêm nhiệm quá 2 nhiệm kỳ để đảm bảo tính minh bạch. Hay trên sàn SGX thì giám đốc độc lập là ngƣời khơng có quan hệ với cơng ty kể các cơng ty con, công ty mẹ hoặc các chi nhánh ngoài ra số lƣợng thành viên độc lập trong HĐQT chiếm 1/3 trong tổng số thành viên HĐQT là thành viên độc lập không điều hành.

Chƣa có đội ngũ nhân viên chuyên về mảng NYCK ra các SGDCK uy tín trên thế giới. Do đó trong q trình niêm yết các DN vừa làm vừa học dẫn đến tình trạng thời gian kéo dài và kết quả không đạt hiệu quả cao. Hầu hết các DN hiện nay niêm yết trên sàn ngoại đều phụ thuộc vào việc tƣ vấn của các tổ chứ tƣ vấn nƣớc ngồi

với chi phí cao, nhƣng do các cơng ty tƣ vấn sẽ khơng hiểu hết tồn bộ nội lực của DN nhƣ: tình hình tài chính, các hoạt động kinh doanh cũng nhƣ tiềm năng phát triển của các DN. Chính vì vậy, nguồn nhân lực xuất phát từ bên trong DN nếu hoạt động tốt sẽ mang lại hiệu quả rất cao khi DN niêm yết ở nƣớc ngoài.

Một số doanh nghiệp vẫn chƣa đánh giá đúng đƣợc tình hình hoạt động. Việc huy động vốn từ nƣớc ngoài hiện nay rất cần thiết tuy nhiên các chủ doanh nghiệp cần phải có cái nhìn tồn diện và tổng quan về tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Cần phải xác định đúng hƣớng huy động vốn của Doanh nghiệp mình thơng qua hình thức nào. Có nhiều cách huy động vốn nƣớc ngồi khác nhau khơng nhất thiết là chỉ có việc phát hành cổ phiếu, các Doanh nghiệp nƣớc ta có thể huy động bằng hình thức phát hành trái phiếu hoặc phát hành chứng chỉ lƣu ký toàn cầu với điều kiện hoặc các quy định nới lõng hơn. Do đó doanh nghiệp cần phải phân tích kỹ lƣỡng trƣớc khi ra quyết định HĐV bằng hình thức nào sao có lợi cho DN nhất.

- Xuất phát từ bên ngoài doanh nghiệp.

Các báo cáo ở nƣớc ta hiện nay vẫn theo tiêu chuẩn Việt Nam nhƣng các báo cáo của DN khi niêm yết sàn ngoại đều áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS); tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) hoặc phù hợp với các quy tắc kế toán chung của Hoa Kỳ (US GAAP). Sự khác biệt lớn nhất của kế toán Việt Nam (VAS) so với kế toán thế giới là việc ghi nhận định giá tài sản của DN theo tiêu chuẩn quốc tế định giá theo giá thị trƣờng còn Việt Nam định giá theo giá gốc. Chính vì vậy mà khi NYCK sàn ngoại thì các báo cáo tài chính, kế tốn Việt Nam khơng đƣợc công nhận.

Theo quy định pháp luật Việt Nam về giới hạn tỷ lệ vốn của NĐTNN trong công ty đại chúng hay niêm yết chiếm 49%. Điều này làm hạn chế việc HĐV từ các NĐTNN hơn nữa sẽ làm giảm bớt sự hấp dẫn của các NĐT lớn đối với CK Việt Nam vì họ khơng có khả năng thâu tóm DN vì khơng nắm q bán vốn của DN niêm yết.

Hơn nữa về việc mở tài khoản ngoại tệ tại các TCTD nƣớc ngồi khơng có quy định cụ thể. Điều đó làm cho các NĐTNN muốn mua CK của DN không biết phải

làm thế nào để thanh tốn cho DN. Điều đó gây cản trở cho các DN trong nƣớc và NĐTNN. Sau khi nhận đƣợc nguồn vốn huy động từ NYCK sàn ngoại thì việc mua bán ngoại tệ của các DN thƣờng gặp khó khan.

2.4.2.2 Nguyên nhân. - Nguyên nhân chủ quan. - Nguyên nhân chủ quan.

So với các DNNN cùng lĩnh vực hoạt động kinh doanh thì DN nƣớc ta vẫn là những DN nhỏ và non trẻ. Nguyên nhân là do nƣớc ta xuất phát đi lên từ XHCN sau thời gian chiến tranh cùng chế độ bao cấp làm cho nền kinh tế Việt Nam có xuất phát điểm thấp hơn so với các DNNN đặc biệt là các DN từ Châu Âu và Châu Mỹ. Vì vậy khi ra biển lớn thì các DNVN vẫn là “những con cá bé” trong đại dƣơng so với các DN họat động lâu năm trong lĩnh vực khác nhau.

Các báo cáo tài chính DNVN vừa là nguyên nhân gây ra một số khó khăn và trở ngại cho DN cịn khi NYCK ra nƣớc ngồi thì theo tiêu chuẩn kế tốn quốc tế. Do thời gian gần 10 năm trở lại đây mới xuất hiện hiện tƣợng đƣa CK ra nƣớc ngồi chính vì vậy mà các DN vẫn chƣa thay đổi kịp với những điều kiện mà sàn đƣa ra. Hơn nữa việc thay đổi báo cáo theo tiểu chuẩn quốc tế tƣơng đối khó khăn và địi hỏi một thời gian tƣơng đối dài nên đòi hỏi phải có khoản chi phí lớn khi thay đổi tiêu chuẩn báo cáo tài chính.

Các DN vẫn còn giữ định kiến những thông tin phải đựơc bảo mật và không đƣợc cơng bố ra bên ngồi. Do các hoạt động đầu cơ trên thị TTCK Việt Nam và những mặt chìm nên các DN thƣờng cẩn trọng trong việc công bố thông tin đặc biệt việc quản lý TTCK ở Việt Nam vẫn còn bất cập, chƣa minh bạch rõ ràng so với các TTCK khác trên thế giới. Hơn nữa, một số DN khi gặp phải khó khăn trong họat động kinh doanh sẽ không công bố thông tin bất lợi cho DN nếu không các NĐT lúc này sẽ bán cổ phiếu ảnh hƣởng giá cổ phiếu giảm dẫn đến tình hình DN ngày càng trầm trọng. Chính những lý do đó mà các DNVN vẫn không muốn công bố tồn bộ thơng tin ra bên ngịai vì vậy các NĐT trong và ngoài nƣớc cho rằng các báo cáo tài chính ở các DNVN thiếu minh bạch.

Hầu nhƣ HĐQT của các DN nƣớc ta hiện nay đều là ngƣời nhà hoặc bạn bè, họ làm việc trên sự tin tƣởng nhau chứ khơng dựa trên tính cơng bằng và hiệu quả trong quản trị hiệu quả của DN. Hơn nữa việc quy định thời gian làm việc của các giám đốc không quy định rõ ràng và cụ thể nhƣ các DNNN. Chính những lý do trên mà các DNVN họat động kém hiệu quả và công bằng.

Thời gian gần đây việc HĐV từ TTCK nƣớc ngoài mới phát triển mạnh mẽ, chính vì vậy chƣa một DN nào ở Việt Nam có đội ngũ hay chuyên viên về mảng NYCK ra nƣớc ngoài. Đây cũng là một trong những thiếu sót của các DN hay các Tập đồn lớn ở Việt Nam vì chƣa có cái nhìn lâu dài và tồn diện trong việc tìm nguồn vốn huy động để bổ sung cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Nguyên nhân khách quan.

Hiện nay vẫn chƣa có một văn bản quy định rõ ràng cho các DNVN có nhu cầu niêm yết sàn ngoại hoặc nếu có thì quy định chƣa cụ thể chính điều đó gây trở ngại cho các DN nƣớc ta hiện nay. Theo khảo sát của tổ chức Political and Economic Risk Consultancy (PERC) năm 2008, Việt Nam thƣờng đứng vị trí cuối danh sách các nƣớc Châu Á về đào tạo nguồn nhân lực.

Việc pháp luật Việt Nam quy định về “giới hạn tỷ lệ vốn của NĐTNN trong công ty đại chúng hay DN niêm yết” vì Nhà nƣớc ta lo sợ các NĐTNN sẽ thâu tóm các DNVN đặc biệt khi các Ngân hàng Việt Nam cổ phần hóa và HĐV ra nƣớc ngồi bằng hình thức NYCK thì việc thâu tóm càng dễ thực hiện hơn. Chính vì vậy mà Nhà nƣớc ta đã đƣa ra mức trần về tỷ vốn của NĐTNN để bảo vệ lợi ích cho các DN trong nƣớc khỏi bị thâu tóm và ổn định nền kinh tế trong nƣớc.

Quy định về các vấn đề liên quan đến các tài khoản ngoại tệ cũng nhƣ mua bán ngoại tệ thì pháp luật Việt Nam hạn chế vì nƣớc ta vẫn hoạt động theo chế độ tập trung; Nhà nƣớc sẽ quản lý những ngành nghề và lĩnh vực liên quan đến ngoại tệ, vàng,….để Nhà nƣớc có thể kiểm sốt tồn bộ tình hình. Vì pháp luật của Việt Nam cịn lõng lẽo và ln thay đổi chính vì vậy việc quản lý vẫn chƣa đạt hiệu quả cao, để tránh tình trạng đầu cơ và làm của các nhà đầu cơ gây thiệt hại cho DN và NĐT

trong nƣớc chính vì vậy Nhà nƣớc kiểm sóat chặt chẽ việc mua bán và mở tài khoản ngoại tệ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH niêm yết chứng khoán doanh nghiệp việt nam trên sở giao dịch chứng khoán singapore (Trang 73 - 78)