Phân tích thực trạng Doanh nghiệp Việt Nam niêm yết chứng khoán trên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH niêm yết chứng khoán doanh nghiệp việt nam trên sở giao dịch chứng khoán singapore (Trang 78)

trên Sở giao dịch chứng khoán Singapore.

SGX là thị trƣờng có tính thanh khoản cao nhất Châu Á. Theo đánh giá của Liên đồn TTCK Thế giới dựa vào vịng xoay vốn, đây là thị trƣờng có tính thanh khoản đứng thế 9 trong khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng, sau: Đài Loan, Hàn Quốc, Thẩm Quyến, Thái Lan, Nhật, Úc. Bên cạnh đó các DNNN tạo thành 46% tổng vốn cổ phần trên toàn thị trƣờng, SGX là một trong những TTCK đƣợc quốc tế hóa nhất tại Châu Á. Hơn thế nữa, các thủ tục NYCP của các DNNN tại SGX tƣơng đối đơn giản, với chi phí thấp hơn so với TTCK khác. Chính những điểm trên đã thu hút các DNVN có mong muốn NYCK của DN mình trên SGX. Chính những lý do đó mà các DNVN hiện nay hầu nhƣ có mong muốn là niêm yết sàn SGX. Để thực hiện đuợc quá trình niêm yết sàn ngoại thì DNVN cần phải biết đánh giá đựơc năng lực của DN nhƣ thế nào, điểm mạnh điểm yếu ra sao, chính phủ nƣớc ta tạo điều kiện cơ hội cho DNVN mình hay khơng hay sự hợp tác giữa SGX và sàn CK của Việt Nam có trải đƣờng cho các DN khi niêm yết không và thách thức cùng với nguy cơ mà DNVN gặp phải khi niêm yết.

Việc khảo sát các DN khi phân tích tơi chỉ tập trung các DN là các cơng ty cổ phần tƣ nhân khơng phân tích các DN thuộc tập đoàn Nhà nƣớc hoặc là các Ngân hàng vì giữa các DN khơng có sự tuơng quan đồng đều về tài chính, tiềm lực và cũng nhƣ là quy mơ. Việc phân tích này dựa trên mẫu là những DN trong quá khứ hoặc hiện tại đang có nhu cầu niêm yết ở sàn ngoại đặc biệt hƣớng tới là sàn Singapore. Nhóm các DN này dựa trên cơ sở là Hội thảo Đầu tƣ “Ngày DN Việt Nam 2013” do SGDCK Tp Hồ Chí Minh (HOSE) vào ngày 23/8/2013, phối hợp với Daiwa Capital Markets Singapore Limited (Daiwa), đã diễn ra tại trụ sở của Daiwa tại Singapore. Sự kiện thƣờng niên này là cơ hội để các công ty niêm yết duy trì mối quan hệ với các NĐT hiện tại cũng nhƣ tìm kiếm cơ hội với những NĐT tiềm năng. Các DN. Các DN tham gia trong sự kiện này là Công ty cổ phần Viễn

Thông (FPT), Công ty Cổ phần Gemadept (GMD), cơng ty cổ phần Hồng Anh Gia Lai (HAG), Tổng công ty phát triển Đô thị Kinh Bắc (KBC), Công ty cổ phần tập đồn MaSan (MSN), Cơng ty cổ phần đầu tƣ Nam Long (NLG), tổng công ty cổ phần khoan và dịch vụ khoan dầu khí PV Drilling (PVD), Công ty cổ phần sữa Vinamilk (VNM) bên cạnh đó cịn có Tập đồn Vingroup - Công ty CP (VIC), Công ty cổ phần Kinh Đô (KDC) và Cơng ty cổ phần mía đƣờng nhiệt điện Gia Lai (SEC).

Điểm mạnh:

+ Những DNVN có ý định niêm yết sàn ngoại đa số là các DN lớn có tiềm lực tài chính vững mạnh. Đó cũng là điều kiện để DN đáp ứng yêu cầu của sàn ngoại hơn thế nữa bênh cạnh yêu cầu về tài chính cịn có khác khoản khác nhƣ chi phí niêm yết, chi phí nhà bảo lãnh, tƣ vấn. Lúc này, thì tài chính là yếu tố cần thiết giúp DN có thể trang trải mọi khoản chi phí bỏ ra.

+ Những DN này đều là những DN có tầm nhìn rộng, có kế hoạch dài hạn trong tuơng lai về lĩnh vực mà họ kinh doanh. Một số DN lớn có uy tín trên thị trƣờng trong nƣớc nhƣ VIC, HAG, VNM đều là những DN có tâm nhìn xa biết chuyển hƣớng đầu tƣ sao cho phù hợp với từng giai đoạn hoặc thời kỳ kinh tế trong nƣớc và thế giới.

+ Là những DN có uy tín và thuơng hịêu trên thị trƣờng, họat động nhiều năm trong lĩnh vực kinh doanh chính vì vậy học có một lƣợng đầu ra và đầu vào tuơng đối lớn và ổn định mang tính chất lâu dài và bên cạnh đó cịn có kinh nghịêm trong lĩnh vực kinh doanh chính của họ. Đó chính là những ƣu điểm và là thế mạnh mà các DN đang có sẵn.

Điểm yếu:

+ Điểm quản trị của các DNVN bình quân năm 2013 chỉ là 42,5 điểm, thấp hơn một số nƣớc trong khu vực nhƣ:Indonesia, Philppines, Singapore, Malaysia và Thái Lan.

Biểu đồ 2.9: Quản trị Doanh Nghiệp của 6 nƣớc Đông Nam Á

Nguồn: ASEAN Corporate Governance Scorecard

Nguyên nhân chính khiến các DNVN không đƣợc đánh giá cao là khuôn khổ quản trị còn thiếu minh bạch, khơng phân biệt rõ vai trị, chức năng của chủ sở hữu với ngƣời điều hành. Đại diện Ủy ban Giám sát tài chính cho biết hiện chỉ có 23% lãnh đạo DNVN hiểu rõ khái niệm và nguyên tắc của quản trị DN, còn đa phần vẫn nhầm lẫn giữa khái niệm quản trị và điều hành. Chính vì vậy, các DN chƣa có những định hƣớng tốt để giúp DN hoàn thiện cho việc niêm yết.

+ Bên cạnh đó, báo cáo tài chính của các DN nói trên và DNVN cịn thiếu minh bạch, chính xác và tin cậy đối với các NĐTNN. Đặc biệt khi niêm yết sàn Singapore thì báo cáo tài chính cũng là một trong yếu tố quan trọng trong việc niêm yết thành cơng. Đây chính là nhuợc điểm lớn của DNVN chƣa làm đƣợc.

+ Vì phạm vi họat động trong nƣớc là chủ yếu chính vì vậy các DN thƣờng khơng có kinh nghiệm nhiều trong lĩnh vực họat động nƣớc ngoài. Việc niêm yết sàn ngoại đòi hỏi các DN cần phải nghiên cứu kỹ luỡng, có kinh nghịêm trong họat động này thì việc niêm yết sẽ thụân lợi hơn. Đây cũng là thiếu sót cho các DNVN khi vuơn ra thế giới.

+ Không thể phủ nhận một thực tế rằng, các DN có tài chính lớn ở nƣớc ta thƣờng là các tập đoàn kinh doanh trên nhiều ngành nghề và lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, việc đầu tƣ dàn trải này có thể gây ra nhiều khó khăn cho DN khi đăng

ký niêm yết tại TTCK nƣớc ngoài, cụ thể nếu việc kinh doanh tại các ngành nghề đó khơng hiệu quả, sẽ ảnh hƣởng đến lợi nhuận chung của DN. Sự lỗng hóa, khơng tập trung của các kênh đầu tƣ chính của DN niêm yết sẽ làm giảm đáng kể khả năng niêm yết thành công của các DN.

Cơ hội

+ Việc ký kết thỏa thuận giữa UBCK Nhà nƣớc Việt Nam SGDCK về kết nối giao dịch CK và bản ghi nhớ hợp tác giữa Trung tâm Giao dịch CK Hà Nội (HOSE) và SGDCK TPHCM (HASTC) với SGX thể hiện nỗ lực chung trong việc xây dựng TTCK một cách ổn định, bền vững giữa hai nƣớc. Singapore cịn đƣa ra chính sách khuyến khích các DN đến gặp trực tiếp họ trƣớc khi nộp đơn chính thức để họ tƣ vấn và đƣa ra những lời khuyên để tránh chi phí khơng cần thiết và đỡ mất thời gian cho DN.

+ Dựa vào kinh nghiệm của các DN đi trƣớc nhƣ Cavico; Hoàng Anh Gia Lai hay tập đoàn Vingroup là các DN có những bƣớc đi tiên phong trong việc đƣa CK DN ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Bằng những cách thức và con đƣờng khác nhau nhƣng học cũng đã để lại bài học kinh nghiệm cho các DN sau này khi niêm yết.

+ Việc niêm yết thị trƣờng nƣớc ngoài giúp DNVN học hỏi đựơc những kinh nghiệm về việc quản lý DN, điều hành họat động DN hay một số lĩnh vực khác nhằm giúp DN hoàn thiện hơn trong tơng lai.

Thách thức

+ Sự khác biệt về chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) và chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS). Đa số các quốc gia thƣờng sẽ công nhận các báo cáo kế toán đƣợc thực hiện theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS), hoặc tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế (IFRS), hoặc phù hợp với các quy tắc kế toán chung của Hoa Kỳ (US GAAP). Theo quy định của pháp luật Việt Nam, các DNVN hiện nay phải áp dụng hệ thống sổ sách kế toán theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS). Vì thế, những đơn vị Việt Nam đã lập báo cáo tài chính theo các chuẩn mực kế tốn trong nƣớc (VAS) cần phải nghĩ đến việc lập báo cáo tài chính theo IFRS trƣớc khi có kế họach niêm yết trên sàn nƣớc ngoài.

+ Dù niêm yết tại sàn ngoại, DN vẫn phải đảm bảo tỷ lệ nắm giữ của NĐTNN ở sàn trong nƣớc là 49% và 30% đối với tổ chức tín dụng. DN gần hết room của NĐTNN sẽ phải điều chỉnh, khống chế tỉ lệ này theo yêu cầu. Ngồi ra, UBCKNN chƣa có văn bản hƣớng dẫn chi tiết về niêm yết ở nƣớc ngoài ngoại trừ Dự thảo 04.04 - Nghị định về sửa đổi, bổ sung một số vấn đề liên quan tới Luật CK.

+ Rào cản kỹ thuật khác là số lƣợng cổ phiếu, nhƣ trƣờng hợp HAGL chọn tỷ lệ chuyển đổi cổ phiếu so với GDR là 1:1. Trên thực tế, giữa việc chọn mua 1 cổ phiếu giá $10 và 10 cổ phiếu giá $1, NĐTNN sẽ lựa chọn phƣơng án thứ 2 do tính thanh khoản cao hơn. Lý do là họ chỉ quan tâm tới mức vốn hóa (số lƣợng cổ phần X giá cổ phần) vì sàn ngoại khơng áp dụng mệnh giá 10.000 đồng nhƣ ở Việt Nam.

Kết luận chƣơng 2

Trong chƣơng 2, tác giả đã đƣa ra cái nhìn khái quát về TTCK những năm đầu cũng nhƣ thời kỳ hƣng thịnh nhất của TTCK Việt Nam khi mà nhu cầu niêm yết ra sàn ngoài của các DNVN đang manh nha thực hiện. Những năm gần đây sau cuộc ảnh hƣởng bởi suy thối tồn cầu thì các DN này hầu nhƣ đều dậm chân tại chỗ và các kế hoạch đó đều bị lãng quên. Bên cạnh đó cũng đã có một số DN đã thành công trong việc đƣa CK ra nƣớc ngoài bằng những con đƣờng khác nhau trên TTCK khác nhau với những loại CK khác nhau. Ở đây tác giả phân tích 3 trƣờng hợp của 3 DN lớn là Cavico; Hoàng Anh Gia Lai và Vingroup với 3 thị trƣờng CK lớn trên thế giới đó là: Nasdaq; London và Singapore của 3 loại CK đó là cổ phiếu; GDRs và TPQT. Thông qua 3 DN trên rút ra đƣợc những thành tựu đạt đƣợc nhƣng bên cạnh đó tìm hiểu những mặt hạn chết trong quá trình niêm yết và những nguyên nhân gây ra những hạn chế trên để các DN niêm yết sau này rút kinh nghiệm các DN đi trƣớc.

Mặt khác, tác giả đi chuyên sâu vào việc nghiên cứu về TTCK Singapore để tìm hiểu về giá trị vốn hóa thị trƣờng, có bao nhiêu sàn trên SGX và các tiêu chuẩn; thời gian niêm yết và phí niêm yết của từng loại CK: cổ phiếu, trái phiếu và GDRs đó cũng là những điều kiện và là cơ sở đầu tiên khi các DNVN có ý định muốn niêm yết SGDCK Singapore. Từ việc tìm hiểu về thị trƣờng, điều kiện trong nƣớc để tìm hiểu và phân tích các DNVN đã có những điểm mạnh nào cần phải phát huy; những điểm yếu cần phải khắc phục, những cơ hội khi niêm yết ở Singapore để DN nắm bắt và cuối cùng là nguy cơ mà DN gặp phải khi niêm yết trên sàn.

Dựa vào những gì phân tích ở trên để có thể đi tìm hiểu ngun nhân để từ đó đƣa ra các giải pháp thiết thực dựa trên những điểm mạnh và điểm yếu của DN từ đó DNVN có thể niêm yết thành cơng trên TTCK Singapore cũng nhƣ các TTCK khác trên thế giới.

CHƢƠNG 3 – GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NIÊM YẾT THÀNH CƠNG TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN SINGAPORE. 3.1 Định hƣớng cho các DNVN niêm yết trên SGDCK nƣớc ngồi năm 2020.

Cùng hịa nhập với nền kinh tế thế giới thì nền kinh tế Việt Nam hiện nay vẫn chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu về nguồn vốn cho các DN hiện nay đặc biệt là các DN có tiềm lực kinh tế lớn hoặc những DN có những chiến lƣợc đầu tƣ hiệu quả. Để thu hút đƣợc các NĐTNN và mong muốn quảng cáo hình ảnh thƣơng hiệu ra nƣớc ngoài cùng với việc nguồn HĐV dài hạn thì việc niêm yết ra thị trƣờng nƣớc ngoài là cách đầu tiên để DN bƣớc đầu tiên thực hiện. Bên cạnh đó, UBCKNN cũng đã thấy tầm quan trọng cũng nhƣ lợi ích của hoạt động NYCK ra nƣớc ngồi đối với DN trong nƣớc và sự phát triển của TTCK nên đã từng bƣớc xây dựng và dần hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động niêm yết này.

Khung pháp lý cho hoạt động NYCK ra nƣớc ngoài đƣợc xây dựng trên cơ sở Luật CK (2006, và đặc biệt là Nghị định số 14/2007/NĐ-CP của Thủ tƣớng Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật CK ban hành ngày 19/01/2007. Theo quy định tại Điều 6 của Nghị định 14, TCPH phải đáp ứng 3 điều kiện khi thực hiện chào bán CK ra nƣớc ngoài và Điều 15 cũng quy định rõ điều kiện NYCK tại SGDCK nƣớc ngoài. Bên cạnh những điều kiện nói trên, ngày 20/08/2010 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 84/2010/ND-CP sửa đổi một số điều của Nghị định 14, theo đó đã bổ sung thêm một điều kiện mà yêu cầu TCPH phải “tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối”. Nhìn từ góc độ quản lý ngoại hối, việc NYCK tại nƣớc ngoài đƣợc xem là một hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài và chịu sự điều chỉnh của pháp lệnh ngoại hối và Nghị định 160/2006/NĐ-CP. Trong đó, một số vấn đề đáng lƣu tâm nhƣ các giao dịch, thanh toán, chuyển tiền liên quan đến giao dịch vãng lai giữa ngƣời cƣ trú và khơng cƣ trú thì đƣợc tự do thực hiện khi mua chuyển ngoại tệ ra nƣớc ngoài. Cụ thể, tại khoản 2 Điều 27 Nghị định 160 yêu cầu các tổ chức đƣợc phép phát hành CK bằng ngoại tệ ở nƣớc ngồi phải có một tài khoản vốn phát hành CK bằng ngoại tệ tại TCTD đƣợc phép và thực hiện việc thu chi ngoại tệ thông qua tài khoản này theo quy định của NHNN Việt Nam.

Đây có thể xem là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc mua ngoại tệ để trả lãi, cổ tức cho NĐTNN khi mua CK của DNVN. Hơn thế nữa vào ngày 22/12/2010 UBCKNN đã đƣa ra lộ trình năm 2013-2020 “Có chủ trƣơng áp dụng mơ hình quản lý theo kiểu tƣ nhân hóa SGDCK” điều này sẽ làm thúc đẩy cho sự phát triển TTCKVN.

Hơn nữa UBCK đang có chủ trƣơng áp dụng mơ hình theo kiểu quản lý tƣ nhân hóa và đã đƣợc nhắc tới trong hội nhigj triển khai nhiệm vụ phát triển TTCK năm 2010 của UBCKNN diễn ra ngày 22/01/2010 và đƣa ra lộ trình từ 2013-2020 mục tiêu cổ phần hóa hai SGDCK HNX và HOSE.

Đó là những gì mà UBCKNN đã làm đƣợc trong thời gian qua tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại một số pháp lý khi DNVN thực hiện NYCK ra nƣớc ngoài. Từ định hƣớng của UBCKNN và những mặt tồn tại, tôi đƣa ra một số giải pháp nhằm khắc phục và nhằm hoàn thiện hệ thống pháp lý của UBCKNN đối với việc niêm yết ra nƣớc ngồi của DNVN và một số giải pháp về phía DN trong q trình tìm hiểu đối với hoạt động niêm yết trên sàn nƣớc ngoài (cụ thể sàn SGX).

3.2 Giải pháp vĩ mô.

Để việc NYCK ra nƣớc ngồi đạt đƣợc thành cơng và đem lại lợi ích thực sự cho DN, thì Nhà nƣớc ta cần phải có một hệ thống pháp lý rõ ràng, cụ thể trong từng trƣờng hợp và cần phải bổ sung một số quy định liên quan đến việc niêm yết ra nƣớc ngoài nhƣ quy đổi ngoại tệ, những vấn đề đăng ký, lƣu ký, thanh toán bù trừ.

3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý đối với việc niêm yết chứng khốn ra nƣớc ngồi. ngồi.

Việc phân tích những vấn đề trong khung pháp lý của Việt Nam đối với việc chào bán CK ra nƣớc ngoài và các tiêu chí, điều kiện của SGX dành cho các DNNN dự kiến niêm yết. Trên cơ sở đó, đƣa ra một số khuyến nghị đến các DNVN nhằm đảm bảo hoạt động NYCK ra nƣớc ngoài phù hợp với pháp luật Việt Nam cũng nhƣ pháp luật quốc gia niêm yết, qua đó nâng cao hiệu quả HĐV cũng nhƣ kinh doanh của các DNVN.

3.2.1.1 Các quy định các luật chứng khoán của Việt Nam quy định về việc niêm yết CK ra nƣớc ngoài của các DNVN. việc niêm yết CK ra nƣớc ngoài của các DNVN.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH niêm yết chứng khoán doanh nghiệp việt nam trên sở giao dịch chứng khoán singapore (Trang 78)