Giải pháp vĩ mô

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH niêm yết chứng khoán doanh nghiệp việt nam trên sở giao dịch chứng khoán singapore (Trang 85 - 90)

Để việc NYCK ra nƣớc ngồi đạt đƣợc thành cơng và đem lại lợi ích thực sự cho DN, thì Nhà nƣớc ta cần phải có một hệ thống pháp lý rõ ràng, cụ thể trong từng trƣờng hợp và cần phải bổ sung một số quy định liên quan đến việc niêm yết ra nƣớc ngoài nhƣ quy đổi ngoại tệ, những vấn đề đăng ký, lƣu ký, thanh toán bù trừ.

3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý đối với việc niêm yết chứng khốn ra nƣớc ngồi. ngồi.

Việc phân tích những vấn đề trong khung pháp lý của Việt Nam đối với việc chào bán CK ra nƣớc ngồi và các tiêu chí, điều kiện của SGX dành cho các DNNN dự kiến niêm yết. Trên cơ sở đó, đƣa ra một số khuyến nghị đến các DNVN nhằm đảm bảo hoạt động NYCK ra nƣớc ngoài phù hợp với pháp luật Việt Nam cũng nhƣ pháp luật quốc gia niêm yết, qua đó nâng cao hiệu quả HĐV cũng nhƣ kinh doanh của các DNVN.

3.2.1.1 Các quy định các luật chứng khoán của Việt Nam quy định về việc niêm yết CK ra nƣớc ngoài của các DNVN. việc niêm yết CK ra nƣớc ngoài của các DNVN.

Việc NYCK ra nƣớc ngoài của DNVN hiện nay trƣớc hết phải tuân thủ theo những quy định của pháp luật Việt Nam. Khung pháp lý cho hoạt động niêm yết này đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở Luật Chứng Khoán (2006) và Nghị định số 14/2007/NĐ-CP của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán. Nhà nƣớc cần ban hành các quy định hƣớng dẫn cụ thể từng trƣờng hợp đối với việc NYCK của các DNVN bên cạnh đó cần phải thay đổi một số điều kiện trong việc NYCK ra nƣớc ngoài nổi bật một số điều nhƣ sau:

- Về đối tượng được NYCK ra nước ngoài: Các quy định về điều kiện để TCPH chào bán CK ra nƣớc ngoài của pháp luật CK hiện hành cho phép các CTCP, công ty TNHH đƣợc quyền NYCK ra nƣớc ngoài. Tuy nhiên pháp luật lại không quy định rõ cơ chế chào bán CK ra nƣớc ngồi của loại hình cơng ty TNHH. Việc mở rộng loại hình DN khi niêm yết ra nƣớc ngồi là có tiến bộ hơn so vói luật DN năm 2005 tuy nhiên quy định này làm phát sinh một số vấn đề khi công ty TNHH một thành viên hoặc công ty TNHH hai thành viên trở lên niêm yết.

+ Nếu đƣợc niêm yết thì cụ thể tỷ lệ tham gia góp vốn của NĐTNN sẽ là .bao nhiêu và giới hạn nhƣ thế nào?

+ Vì là loại hình TNHH sẽ khơng thể phát hành cổ phần bởi lẽ phần quyền của các thành viên trong công ty đƣợc đại diện bởi phần vốn góp của họ. Và khi niêm yết các sàn ngoài sẽ xử lý nhƣ thế nào.

+ Theo quy định số lƣợng thành viên tối đa trong công ty TNHH là 50 trong khi việc phát hành CK phải lên đến hàng nghìn cổ phiếu chính điều đó là khơng thể phù hợp với loại hình cơng ty này.

Chính vì những bất cập trên theo tôi không cần phải thay đổi đối tƣợng niêm yết sàn ngoại vì đối với cơng ty TNHH muốn niêm yết sàn ngoại cách tốt nhất là thay đổi loại hình cơng ty thành cơng ty cổ phần trƣớc khi niêm yết.

- Yêu cầu niêm yết: Việc yêu cầu niêm yết trong nƣớc trƣớc khi niêm yết ra

tế thì UBCKNN ln địi hỏi các DNVN phải niêm yết trong nƣớc. Yêu cầu này không dựa trên cơ sở pháp lý nào và cũng tạo thêm những khó khăn cho các DN dự định niêm yết ở nƣớc ngồi. Chính vì vậy, UBCKNN cần phải quy định cụ thể rõ ràng trong trƣờng hợp này để các DN khơng khỏi bối rối khi niêm yết đó là đƣa yêu cầu DN phải niêm yết ở TTCK trong nƣớc trƣớc khi đƣợc niêm yết ở nƣớc ngồi nhƣ điều kiện bắt buộc trong khn khổ pháp luật CK. Việc đáp ứng điều kiện niêm yết trong nƣớc xuất phát cũng là do nhà nƣớc muốn đảm bảo giữ tài sản của các DN có tiềm năng kinh tế lớn tại Việt Nam và thúc đẩy TTCK trong nƣớc, trong bối cảnh mà mức vốn hóa tại thị trƣờng trong nƣớc còn khá thấp.

- Quy định rõ ràng về việc cơng bố thơng tin trong luật chứng khốn để bảo vệ

NĐT: Với TTCK non trẻ nhƣ nƣớc ta hiện nay thì việc cơng bố thông tin cũng là

một trong những yếu tố nhằm thu hút NĐT nƣớc ngoài. Khi các DNVN niêm yết trên sàn ngoại thì các NĐTNN cũng sẽ theo dõi tình hình DN trên TTCK trong nƣớc chính vì vậy UBCKNN cần phải quy định trong luật CK rõ ràng, xử lý nghiêm minh hơn và có những biện pháp đủ mạnh nhằm hạn chế các hành vi thao túng, lũng đoạn thị trƣờng hoặc làm giá. Và phải có khung pháp lý xử phạt nghiêm minh nếu vi phạm trong trƣờng hợp nào thì sẽ xử phạt theo đúng mức độ nghiêm trọng mà việc vi phạm đó gây ra và trƣờng hợp nặng nhất là việc hủy niêm yết trên TTCK trong nƣớc và cấm niêm yết trên TTCK nƣớc ngoài.

- Quy định về việc chia cổ tức cho các cổ đơng: Vì chuẩn mực kế tốn ở nƣớc

ta khác với chuẩn mực kế tốn Singapore chính vì vậy dẫn tới hiện tƣợng khi các DNVN lỗ hoặc lãi khi niêm yết thì việc phân chia cổ tức cho các cổ đông sẽ nhƣ thế nào mà vẫn đảm bảo sự công bằng cho các NĐT trong nƣớc và NĐTNN.

3.2.1.2 Tăng giới hạn tỷ lệ vốn của NĐTNN trong công ty niêm yết.

Theo quyết định số 55/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về tỷ lệ tham gia của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trên TTCK Việt Nam, giới hạn sở hữu của các NĐT ngoại với công ty đại chúng là 49%, với các NHTM là 30%. Nếu DN gần hết room của NĐTNN sẽ phải điều chỉnh, khống chế tỉ lệ này theo yêu cầu. Ngồi ra, UBCKNN chƣa có văn bản hƣớng dẫn chi tiết về niêm yết ở nƣớc ngoài

ngoại trừ Dự thảo 04.04 - Nghị định về sửa đổi, bổ sung một số vấn đề liên quan tới Luật CK. Việc giới hạn về tỷ lệ vốn góp trong cơng ty đại chúng/niêm yết cũng sẽ giảm sự hấp dẫn của các NĐT lớn đối với CK của DNVN vì họ có thể khơng có khả năng thâu tóm DN vì khơng nắm quá bán vốn của công ty niêm yết.

Với mức tỷ lệ này, các DN cho là chƣa thoả đáng và cần nới “room” lên 60% thay vì 49%. Nếu mới “room” theo yêu cầu hiện nay lên 60% thì sau một thời gian nửa kịch bản đòi nâng trần cao hơn 60 % nhƣ 49% hiện nay lại tái diễn. Vấn đề của chúng ta là làm thế nào để cho thị trƣờng minh bạch, để thu hút đƣợc nguồn vốn trên thị trƣờng nƣớc ngoài, chứ không đơn thuần chỉ là việc nới room để thu hút vốn nhanh từ các tổ chức ngoại. Vì vậy, đây khơng phải là giải pháp an toàn bền vững về mặt dài hạn. Thay vào đó, Bộ Tài chính, UBCKNN cần nghiên cứu gỡ bỏ các thủ tục hành chính, nghiên cứu phát triển loại hình cổ phiếu khơng có quyền biểu quyết, khơng hạn chế sở hữu nƣớc ngoài, hƣớng tới cho phép NĐTNN nắm giữ các chứng chỉ lƣu ký cổ phiếu này, nhằm đáp ứng nhu cầu tăng tỉ lệ sở hữu của các NĐT ngoại, nhƣng không ảnh hƣởng đến đến quyền biểu quyết.

3.2.1.3 Quy định rõ ràng về việc mua bán ngoại tệ đối với các DN niêm yết. yết.

Nhìn từ góc độ quản lý ngoại hối, việc NYCK tại nƣớc ngoài đƣợc xem là một hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài và chịu sự điều chỉnh của pháp lệnh ngoại hối và Nghị định 160/2006/NĐ-CP. Trong đó, một số vấn đề đáng lƣu tâm nhƣ các giao dịch, thanh toán, chuyển tiền liên quan đến giao dịch vãng lai giữa ngƣời cƣ trú và khơng cƣ trú thì đƣợc tự do thực hiện khi mua chuyển ngoại tệ ra nƣớc ngoài. Tại khoản 2 Điều 27 Nghị định 160 chỉ yêu cầu TCPH Việt Nam mở một tài khoản nƣớc ngoài tại TCTD đƣợc phép tại Việt Nam để nhận bất kỳ khoản ngoại tệ nào thu đƣợc từ quá trình niêm yết, mà không quy định TCPH phải mở tài khoản tại nƣớc dự định NYCK. Việc quy định không cụ thể và rõ ràng này dẫn tới việc khi các NĐTNN đặt mua CK thì việc thanh tốn của họ gặp khó khăn bằng chứng là học khơng thể chuyển tiền giao dịch vào tài khoản của TCPH tại Singapore hoặc nếu các TCTD nơi mà DNVN mở tài khoản nƣớc ngồi mà khơng có chi nhánh

hoặc văn phịng đại diện nào ở Singapore thì việc thanh tốn trở nên khó khăn và rắc rối đối với các NĐTNN và cả DNVN khi niêm yết ở Singapore.

3.2.2 Dần thay đổi về chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính.

Trở ngại lớn của việc niêm yết trên sàn ngoại hiện nay là khác biệt giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) so với chuẩn mực quốc tế (IAS hoặc tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế (IFRS), hoặc phù hợp với các quy tắc kế toán chung của Hoa Kỳ (US GAAP)). Mặc dù VAS xây dựng dựa trên nền tảng của IAS nhƣng sự khác biệt lớn nhất là về:

- Cách thức định giá trị tài sản của DN - hầu hết các chuẩn báo cáo tài chính kế tốn quốc tế sẽ dựa trên giá thị trƣờng của tài sản, trong khi đối với chuẩn Việt Nam thì giá trị tài sản của DN đƣợc ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc.

- Theo IAS, báo cáo tài chính bắt buộc phải hợp nhất kể cả giữa niên độ và cuối năm, tuy nhiên VAS không yêu cầu ở giữa niên độ.

- Cách tính thu nhập trên vốn cổ phần cơ bản (EPS) cũng thể hiện quan điểm khác nhau. VAS quy định lãi tính EPS cơ bản gồm cả lãi khơng dành cho cổ đơng nhƣ quỹ trích phúc lợi, khen thƣởng cho nhân viên, trong khi IAS yêu cầu lãi tính EPS chỉ thuộc về cổ đông.

Với những điểm khác biệt trên thì việc thay đổi chuẩn mực kế tốn trong ngắn hạn là không thể và việc thay đổi này là rất tốn kém. Chính vì vậy, thay đổi chuẩn mực kế toán cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế phải thay đổi trong thời gian dài và thay đổi từng bƣớc một và phạm vi áp dụng từ các DN mới niêm yết trên sàn đến DNVN có quy mơ lớn và cuối cùng là các DN vừa và nhỏ. Vì việc đáp ứng các yêu cầu về số liệu tài chính địi hỏi DN phải có bộ dữ liệu q khứ với chi phí cao, có thể chuyển đổi theo chuẩn nƣớc ngồi, u cầu minh bạch cao và bắt buộc thiết lập tốt quan hệ với NĐT.

3.2.3 Lựa chọn các nhà tƣ vấn, bảo lãnh có uy tín trên thế giới.

Việc niêm yết ra nƣớc ngoài ngoài đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn niêm yết thì lựa chọn nhà tƣ vấn bảo lãnh là bƣớc rất quan trọng dẫn tới thành công trong việc niêm yết hay không. Các nhà tƣ vấn hay nhà bảo lãnh phải là những tổ chức có

uy tín lớn trên thế giới, phải có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động niêm yết. Đó là các tổ chức tài chính kinh nghiệm, có mạng lƣới để chào bán CK trên phạm vi toàn cầu và có hiệu quả cao; họ cũng sẽ đảm bảo bao tiêu CK nếu tại thời điểm niêm yết việc mua bán CK không thuận lợi. Nhà bảo lãnh bao tiêu sẽ cùng các chuyên gia pháp lý và tài chính tham gia tƣ vấn DN trong việc chuẩn bị các hồ sơ niêm yết phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng. Việc DNVN ban đầu sẽ suy nghĩ về khoản chi phí khá cao thì th các tổ chức này tuy nhiên những gì mà các tổ chức mang lại đó là họ làm việc có kinh nghiệm lâu năm phạm vi hoạt động trên toàn cầu họ sẽ biết thị trƣờng nào phù hợp với DN đang có nhu cầu niêm yết; thời gian từ lúc bắt đầu đến khi DNVN đƣợc chính thức niêm yết trên sàn ngoại là tƣơng đối ngắn; sự uy tín của họ sẽ giúp DN rất nhiều khi niêm yết sàn ngoại và là điều kiện đầu tiên mà NĐTNN muốn đầu tƣ vào CK của DN đó tại nƣớc mà họ muốn niêm yết.

Chính vì vậy mà UBCKNN cần phải có mối quan hệ hợp tác thân thiết, bền vững và lâu dài đối với các tổ chức trên. Để khi các DNVN nào có nhu cầu niêm yết sàn ngoại thì có thể hỗ trợ kịp thời để tránh tốn kém thời gian và tiền bạc trong quá trình niêm yết. Bên cạnh đó UBCKNN cần phải có danh sách các tổ chức tƣ vấn bảo lãnh này và tƣơng ứng với nó là chi phí các DN bỏ ra khi mời họ về làm bão lãnh bao tiêu. Dựa vào đó DN nào có đủ tiềm lực tài chính để thuê các tổ chức tƣơng ứng và phù hợp với điều kiện tài chính của DN.

Làm nhƣ vậy thì UBCKNN đã giúp đƣợc các DN rút ngắn thời gian rất nhiều trong việc tìm kiếm nhà bảo lãnh và sẽ có một khung chi phí có sẵn để các DN có thể tham khảo giá cả cho phù hợp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH niêm yết chứng khoán doanh nghiệp việt nam trên sở giao dịch chứng khoán singapore (Trang 85 - 90)