Bài học kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho

Một phần của tài liệu Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo tại quận cầu giấy, thành phố hà nội (Trang 46)

cho giáo dục và đào tạo Quận cầu Giấy

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về chi NSNN và quản lý chi NSNN; kinh nghiệm của một số địa phương về quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục, có thế rút ra một sổ kinh nghiệm có ý nghĩa tham khảo, vận dụng vào quản lý chi thường xuyên NSNN đối với sự nghiệp giáo dục - đào tạo của Quận cầu Giấy như sau:

Thứ nhất, về định mức chi. Định mức chi cần được quan tâm sát sao,

thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với biến động của tình hình kinh tế xã hội của Thành phổ nói chung và của Quận cầu Giấy nói riêng.

Thứ hai, về quản lý cơng tác lập dự tốn: Đế dự tốn đưa ra sát với thực

tế, tiết kiệm và hiệu quả cần nâng cao chất lượng dự báo kinh tế - xã hội của địa phương phục vụ cho công tác lập và thảo luận dự toán, thực hiện dân chủ trong việc lập dự tốn, đúng quy trình lập dự tốn phải đi từ cơ sở.

Thứ ba, về quản lý cơng tác chấp hành dự tốn cần thực hiện theo đúng

quy định. Bên cạnh đó phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phịng, chống tham nhũng và thực hiện cơng khai tài chính, NSNN. Thống nhất chỉ đạo và mạnh dạn phân cấp quản lý nhiệm vụ đi đôi với phân cấp quản lý chi ngân sách cho các cấp chính quyền cấp dưới trên cơ sở thống nhất chính sách,

chế độ, tạo điều kiện cho cấp dưới phát huy được tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo các quy định của pháp luật, thực hiện quản lý tài chính và sử dụng linh hoạt nguồn lực tài chính, cho phép thi hành những biện pháp tài chính cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế địa phương.

Thứ tư, về quản lý cơng tác quyết tốn, thanh tra, kiểm tra cần thực

hiện một cách nghiêm túc đúng quy trình quản lý. Bên cạnh đó, cần thực hiện có hiệu quả, khai thác được các chức năng của hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc ( TABMIS ). Đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin, các phần mềm chuyên dụng vào quàn lý chi thường xuyên NSNN. Tăng

cường thanh tra, giám sát từ khâu lập dự toán, châp hành dự tốn đên khâu quyết tốn NSNN. Có cơ chế phối hợp và phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của mồi cơ quan tham gia vào quá trình thanh tra, kiểm tra chi thường

xuyên NSNN, tránh sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ.

Ngồi ra thực hiện cơng khai, minh bạch các thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực chi thường xun NSNN; Tích cực thực hiện cơng tác thu nhằm giảm bớt gánh nặng chi thường xuyên của ngân sách.

Quản lý chi thường xuyên NSNN là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền sử dụng các phương pháp và công cụ chuyên ngành để tác động đến quá trình chi NSNN nhằm đảm bảo các khoản chi NSNN được thực hiện theo đúng chế độ chính sách đã được Nhà nước quy định, phục vụ tốt nhất việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ. Nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN là vấn đề các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm, nhất là trong điều kiện hiện nay, việc bố trí nguồn vốn NSNN cho các lĩnh vực chi còn dàn trải. Bên cạnh đó, tính bao cấp chưa được xố bỏ triệt để, hiệu quả đàu tư còn thấp; việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản và chi tiêu ngân sách cịn thất thốt, lãng phí; chi tiêu hành chính và chi ngân sách chưa đáp ứng được nhu cầu cần thiết, tình trạng chi ngồi dự tốn, sai quy định của Luật NSNN ... đang trở thành thách thức, cản trớ lớn

cho quá trình phát triển của Quận cầu Giấy.

Với những cơ sở lý luận cơ bản mang tính khoa học đã trình bày ở Chương I, sẽ giúp hiểu sâu hơn về chi NSNN, những khái niệm, đặc điểm, vai trò cùa quản lý chi NSNN, những nhân tố ảnh hường đến đến hiệu quả quản lý chi NSNN, để làm căn cứ đánh giá tình hình quản lý, sử dụng NSNN của Quận Cầu Giấy, từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN được trình bày ở các chương sau.

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cưu

2.1. Phưo’ng pháp thu thập thơng tin

Mục đích của phương pháp này là nhằm thu thập những số liệu cụ thể và chính xác từ các bộ phận chức năng của cơ quan có thẩm quyền và của

Quận Cầu Giấy. Qua đó có được những số liệu cụ thể để xem xét, đánh giá được thực trạng vấn đề cần nghiên cứu lại luận văn.

2.1.1. Thu thập thông tin thứ cấp

Thông tin thứ cấp là thông tin do người khác thu thập, sử dụng cho các mục đích khác với mục đích nghiên cứu của đề tài này và được tác giả sử dụng lại cho nghiên cứu của mình. Thơng tin thứ cấp có thể là các thơng tin chưa xử lý hoặc đã xử lý. Như vậy, thông tin thứ cấp không phải do người nghiên cứu trực tiếp thu thập.

Những thông tin thứ cấp trong luận văn được thu thập từ tài liệu đã công bố gồm những thông tin được tổng kết từ những tài liệu liên quan đến những vấn đề về chi thường xuyên và quản lý chi thường xuyên đối với sự nghiệp giáo dục được thu thập từ các trường học, Phịng Tài chính kế hoạch Quận và Kho bạc Nhà nước Quận cầu Giấy. Trong đó chủ yếu từ các tài liệu sách báo, tạp chí, internet... và các tài liệu do Phịng Tài chính kế hoạch, Phịng Giáo dục và đào tạo, Kho bạc Nhà nước Quận cầu Giấy cung cấp.

2.1.2. Thu thập thông tin sơ cấp

Thông tin sơ cấp là loại thông tin được thu thập bởi một nhà nghiên cứu từ các nguồn đầu tiên, sử dụng các phương pháp như khảo sát, phỏng vấn hoặc thí nghiệm. Xét về bản chất, có thể chia thịng tin sơ cấp thành hai loại:

định tính và định lượng.

Để đánh giá tình hình quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo tại Quận cầu Giấy, đề tài sử dụng số liệu sơ cấp, được thu thập thông qua phương pháp điều tra bảng hởi.

* Mục đích điêu tra: Đánh giá cơng tác quản lý chi thường xuyên

NSNN cho giáo dục và đào tạo tại Quận cầu Giấy.

* Nội dung phiếu điều tra

Nội dung phiếu điều tra sẽ được chia thành hai phần chính:

- Phần I: Thông tin cá nhân của người tham gia trả lời bảng câu hởi điều tra như: tên tuổi, giới tính, vị trí cơng tác, số năm kinh nghiệm...

- Phần II: các câu hỏi điều tra cụ thể được chọn lọc từ phần vấn đề cần• • • • JL giải quyết.

Các câu hỏi trong phiếu điều tra sử dụng thang đo Likert. Cụ thế được diễn giải trong phiếu điều tra.

Bảng 2.1. Thang đo Likert Scale

Điểm Mức đánh giá Ý nghĩa

1 1,00- 1,79 Kém

2 1,80-2,59 Trung bình

3 2,60 - 3,39 Khá

4 3,40-4,19 Tốt

5 4,20 - 5,00 Rất tốt

Thời gian điêu tra: Từ tháng 2 đên tháng 4 năm 2021.

Ngồi ra, đề tài cịn tham khảo ý kiến từ các cán bộ chuyên môn, cán bộ chuyên trách, những người am hiểu về chi thường xuyên cho sự nghiệp giáo dục. Cụ thể là cán bộ các phòng chun mơn như Phịng Giáo dục và đào tạo, Phịng Tài chính kể hoạch, Kho bạc Nhà nước Quận cầu Giấy... về lý luận và những kinh nghiệm thực tiễn trong việc quản lý chi thường xuyên và thực tế việc kiểm tra quyết toán chi thường xuyên tại đơn vị.

2.2. Phương pháp thống kê mô tả

Là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội bằng việc mô tả các số liệu thu thập được. Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm

qua các cách thức khác nhau. Thông kê mô tả và thông kê suy luận cùng cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và các thước đo. Cùng với phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo ra nền tảng cùa mọi phân tích định lượng về sổ liệu.

Đe hiểu được các hiện tượng và ra quyết định đúng đắn, cần nắm được các phương pháp cơ bản của mơ tả dữ liệu. Có rất nhiều kỳ thuật hay được dùng trong thống kê mô tả, nhưng trong luận văn tác giả chủ yếu sử dụng kỳ thuật

biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu.

Tác giả sử dụng các chi tiêu phân tích như số tương đối, số tuyệt đối đế phân tích tình hình quản lý chi ngân sách ở địa phương. Thơng qua so sánh thu thập thơng tin, tìm hiểu thực tế, thông qua các số liệu thứ cấp, tác giã tiến hành thống kê và mơ tả lại mơ hình quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục trên địa bàn Quận cầu Giấy, cơ cấu sự nghiệp giáo dục và đào tạo theo từng cấp học, cơ cấu chi theo nội dung chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo

Quận Cầu Giấy giai đoạn 2016 - 2020.

2.3. Phương pháp phân tích và tổng hợp

Phân tích và tổng hợp là hai mặt gắn bó chặt chẽ quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu và có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luật cùa bản thân sự vật. Phân tích trước hết là phân chia đối tượng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố giúp hiểu được đối tượng nghiên cứu một cách mạch lạc, hiểu được cái

chung, phức tạp của bộ phận nghiên cứu. Tổng hợp là quá trình ngược với quá trình phân tích, nhưng lại hỗ trợ cho q trình nghiên cứu để tim ra cái chung khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, cần được tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra được bẳn chất, quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu. Trong nghiên cứu tồng hợp, vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thể từ sự phân tích, khả năng

trừu tượng, khái quát năm bãt được các mặt định tính từ rât nhiêu khía cạnh định lượng khác nhau.

Phương pháp này được sử dụng xuyên suốt luận văn nhằm xác định vị trí, vai trị của từng yếu tố chi thường xuyên NSNN trong hệ thống NSNN. Trong luận văn từng khâu: lập dự toán, phân bổ dự toán, chấp hành, quyết toán các khoản chi thường xuyên... đều được phân tích trong mối quan hệ liên kết với tồn quy trình quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục và đào

tạo của Quận cầu Giấy.

2.4. Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp chù yếu dùng để xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. Đe tiến hành được cần xác định thông tin gốc để so sánh, xác định điều kiện để so sánh, mục tiêu để

so sánh.

So sánh định lượng: So sánh số liệu năm trước và năm sau về chi thường xuyên NSNN cho giáo dục - đào tạo, cơ cấu chi cho giáo dục - đào

tạo Quận cầu Giấy theo nội dung và theo từng cấp học trong tổng chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo Quận cầu Giấy. Từ đó thấy được hiệu quả của việc quản lý chi thường xun.

So sánh định tính: Sử dụng những chì tiêu về điều kiện kinh tế xã hội của Quận và trình độ của người thực hiện công tác chi thường xuyên cho giáo dục đề đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo. Trong quá trình so sánh, cũng

có thể kết hợp giữa so sánh định tính và định lượng để phân tích vấn đề.

Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến để phân tích các hiện tượng kinh tế - xã hội mang tính đồng nhất, giữa loại hình này với loại hình khác, dựa trên những vận động đề tìm ra sự phát triển khác nhau

của đối tượng đó.

CHƯƠNG 3

THỤC TRẠNG CÔNG TÁC QUẮN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỦA NGÂN SÁCH

QUẬN CẦU GIẨY, THÀNH PHÓ HÀ NỘI

3.1. Khái quát về Quận cầu Giấy và ngành giáo dục - đào tạo Quận Cầu Giấy

Quận Cầu Giấy được thành lập theo Nghị định số 74 - CP ngày 22/11/1996 của Chính Phủ và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/9/1997; phía Đơng giáp Quận Đống Đa và Quận Ba Đình, phía Tây giáp hai Quận Nam Từ Liêm và Bắc Từ Liêm, phía Nam giáp Quận Thanh Xuân và phía Bắc giáp Quận Tây Hồ. Khi mới thành lập Quận Cầu Giấy có 7 đơn vị hành chính bao gồm tồn bộ diện tích đất tự nhiên và dân số của 4 thị trấn: cầu Giấy, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch và 3 xã: Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa thuộc Quận Từ Liêm; diện tích đất tự nhiên của Quận là 1.210,07 ha, với 82.900 người. Ngày 05/01/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 02/2005/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính, phường Dịch Vọng Hậu được thành lập trên cơ sở điều chinh địa giới hành chính và dân số của hai phường Quan Hoa và Dịch Vọng, từ ngày 01/4/2005, phường Dịch Vọng Hậu chính thức đi vào hoạt động. Từ đó đến nay Quận có 8 phường: Phường Dịch Vọng, phường Mai Dịch, phường Nghĩa Đơ, phường Nghĩa Tân, phường Quan Hoa, phường Trung Hịa, phường n Hịa, phường Dịch Vọng

Hậu. Tính đến tháng 01/2018 dân số của Quận là 269.637 người.

Cầu Giấy được biết đến là vùng đất có truyền thống hiếu học, có nét văn hóa đặc trưng với nếp sống văn minh, thanh lịch. Đây chính là một trong “ Tứ danh hương ” Mỗ-La-Canh-Cót của đất kinh kỳ Thăng Long xưa, từng có nhiều Tiến sĩ và hàng trăm cử nhân tú tài. “ Đầu tư cho giáo dục là đầu tư

để phát triển bền vững” - đây chính là phương châm đưa cái nơi giáo dục nơi đây ngày càng phát triến. Sự phát triến trong suốt chiều dài lịch sử 20 năm qua - cả một chặng đường chưa dài - song tên tuổi của của ngành giáo dục Quận Cầu Giấy đã đọng lại trong lòng nhân dân Thủ đơ u dấu là một hình ảnh đẹp, một thương hiệu giáo dục có chất lượng thuộc tốp đầu Thành phố.

Từ năm đầu thành lập, tồn Quận có 28 trường, 17.110 học sinh, có 06 trường ngồi cơng lập với 2.204 học sinh. Cơ sở vật chất ban đầu mới cơ bản đáp ứng yêu cầu về phòng học và đội ngũ giáo viên giảng dạy trong các nhà trường. Tổng số tồn Quận có 786 giáo viên, tỷ lệ giáo viên có trình độ đạt

chuẩn là 89,2%, trên chuẩn là 21,5%, có 13% giáo viên là Đảng viên.

Tuy nhiên 10 năm sau, Quận cầu Giấy được đánh giá là Quận mới có tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng, với tầm nhìn chiến lược, Quận đã hồn thành Quy hoạch mạng lưới trường học trên địa bàn đến năm 2015 tầm nhìn

2020. Với tốc độ tăng bình quân 30%, thu ngân sách bình quân tăng 64%, hàng năm, Quận đã dành khoảng 30% ngân sách đế đầu tư cho giáo dục. Quận tập trung nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở tất cả các ngành học, bậc học, từng bước sắp xếp lại mạng lưới trường học các cấp phù hợp với địa bàn dân cư và tình hình kinh tế- xã hội của Quận. Công tác đào tạo đội ngũ được quan tâm hàng đầu thông qua hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng và đánh giá đúng, kịp thời. Với những nồ lực không ngừng của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, sau 10 năm thành lập Quận, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đã

giảm từ 7,5% xuống 2,7%; tỷ lệ trẻ đạt Chuẩn phát triển tăng; tỷ lệ đỗ tốt nghiệp Tiểu học và THCS luôn đạt 100%, điểm thi vào lớp 10-THPT hai mơn

Một phần của tài liệu Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo tại quận cầu giấy, thành phố hà nội (Trang 46)