3.4.1. Những kết quả đạt được
Những thành tựu đã đạt được trong những năm qua:
* về cơ chế phản cap quản lý ngân sách cho giáo dục và đào tạo
Do được ngân sách thành phố đảm bảo về nguồn kinh phí, nên việc cấp phát ngân sách cho giáo dục thuộc cấp Quận quản lý khơng cịn lệ thuộc vào kết quả huy động các nguồn thu ngân sách trên địa bàn. Ngân sách giáo dục không bị cắt giảm và đảm bảo thực hiện đúng định mức chi cho các ngành học, cấp học, cũng như cấp phát ngân sách được thường xuyên ổn định, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức của nhà nước đến các cơ sở giáo dục do địa phương quản lý. Mặt khác, do trực tiếp cấp phát kinh phí, quản lý, kiểm tra,
quyết tốn kinh phí thuộc ngân sách cấp mình nên đã nâng cao được vai trị của cấp chính quyền và cơ quan tài chính Quận đối với cơng tác phát triến giáo dục trên địa bàn, khắc phục được những bất cập trong việc cấp phát kinh phí uỷ quyền giữa Thành phố và Quận. Cơ chế này đã điều chỉnh phạm vi quản lý giáo dục và đào tạo theo hướng cấp Quận là cấp quân lý, cấp phát kinh phí trực tiếp cho giáo dục, cịn nguồn ngân sách giáo dục được ngân sách thành phố bảo đảm.
* về nguồn vốn đầu tư cho giảo dục và đào tạo
Mặc dù khả năng ngân sách trên địa bàn có nhiều hạn chế nhưng do nhận thức rõ tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo nên các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, các cơ quan chức năng đã hết sức cố gắng quan tâm, đầu tư cho giáo dục và đào tạo Quận cầu Giấy. Chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục không ngừng tăng lên qua các năm cùng với sự gia tăng nhu cầu mở rộng về
quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục. Bên cạnh đó cơng tác xã hội hóa giáo
dục được đây mạnh, khả năng khai thác nguôn vôn khác NSNN dân dân được nâng cao đã hỗ trợ một phần không nhỏ cho NSNN đầu tư và giáo dục, nhờ đó sự nghiệp giáo dục và đào tạo Quận cầu Giấy đã có những chuyến biến đáng khích lệ. Ket quả phát triển giáo dục đạt được phần nào cho thấy tính phù hợp và hiệu quả của việc tăng chi NSNN cho đầu tư giáo dục cùa Quận Cầu Giấy.
* về quản lý cóng tác lập dự tốn NSNN
Quản lý cơng tác lập dự tốn ngân sách cho giáo dục và đào tạo trên địa bàn Cầu Giấy đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể:
+ Quy trình lập dự tốn NSNN về cơ bản được thực hiện đúng theo luật NSNN. Việc lập dự toán bắt đầu từ đơn vị cuối cùng thụ hưởng NSNN (cấp thấp nhất) cho đến các đơn vị cấp cao hơn.
+ Các đơn vị chủ động lập dự toán dưới sự hướng dẫn của Phịng tài chính - Ke hoạch Quận. Trong quá trình lập dự tốn và giao dự tốn đã có sự phối kết hợp giữa Phịng tài chính và Phịng giáo dục và Đào tạo, trên cơ sở đó hướng dẫn cho các đơn vị trực thuộc, có liên quan nên đảm bảo được tính tập trung, dân chủ.
+ Việc lập dự toán được tiến hành qua nhiều bước, chịu sự giám sát của nhiều cơ quan chức năng và được thơng báo cơng khai đã làm tăng tính trung thực, chính xác của dự tốn. Tạo điều kiện tốt cho cơng tác chấp hành dự tốn
sau đó.
+ Dự tốn được lập theo đủng biểu mẫu, đúng thời gian và chi tiết theo mục lục NSNN, có căn cứ tiêu chuẩn định mức rõ ràng.
* về quản lý câng tác chap hành dự toán NSNN
Quản lý cơng tác chấp hành dự tốn NSNN trong giai đoạn từ 2016 đến 2020 của Quận cầu Giấy có những chuyển biến tích cực và cơ bản thực hiện đúng theo luật định:
+ Kho bạc nhà nước phơi hợp chặt chẽ với Sở tài chính, phịng Tài chính, Sở giáo dục - đào tạo, Phòng giáo dục - đào tạo nên đã cấp phát kinh phí đúng, đầy đủ và kịp thời cho đơn vị sử dụng ngân sách. Việc kiềm soát
chi qua Kho bạc nhà nước đã cho phép hạn chế thấp nhất việc chi sai mục đích, sai chế độ hoặc chi vượt dự tốn.
+ Thực tế cho thấy hầu hết kinh phí được sử dụng đúng mục đích theo dự tốn đã được duyệt, phần lớn chứng từ chi đã hợp pháp, hợp lệ. Tính hiệu quả, tiết kiệm được nâng cao.
+ Các cơ sở giáo dục - đào tạo đã thực hiện nghiêm túc các văn bản hướng dẫn về việc chi, thu và quản lý nguồn học phí cũng như các khoản đóng góp khác. Phần lớn các trường đã thực hiện tốt việc thu nộp học phí vào Kho bạc nhà nước, chi tiêu công khai đúng chế độ nâng cao được hiệu quả quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo.
* về quản lý cơng tác quyết tốn, thanh tra, kiểm tra NSNN
Quăn lý cơng tác quyết tốn, thanh tra, kiểm tra chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo trên địa bàn Quận cầu Giấy trong những năm qua đã đạt được nhiều kết quả như sau:
+ Quy trình lập, gửi xét duyệt báo cáo quyết toán đã được tuân thủ chặt chẽ. Nhờ đó đảm bào tính tập trung dân chủ trong quản lý NSNN. Hơn nữa việc thực hiện xét duyệt qua nhiều cấp sẽ nâng cao tính chính xác, trung thực của báo cáo quyết toán.
+ Nội dung báo cáo quyết toán theo đúng mục lục NSNN đã quy định, phản ánh đầy đủ nội dung các khoản chi. Đây là căn cứ quan trọng để đánh
giá một cách khách quan kết quả chấp hành dự toán, tổng kết và rút ra những kinh nghiệm hữu ích cho những chu trình ngân sách kế tiếp.
+ Cơng tác thanh tra, kiểm tra được tiến hành thường xuyên hoặc đột xuất theo sự vụ đã làm giảm đáng kế những sai phạm trong quá trình sử dụng NSNN tại các cơ sở giáo dục của Quận.
3.4.2. Những hạn chê
Bên cạnh những thành tựu đạt được, công tác chi và quản lý chi thường xuyên NSNN của Quận cầu Giấy cho giáo dục và đào tạo vẫn còn một số tồn tại nhất định. Những tồn tại này có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân
khách quan hay chú quan đều làm giảm đáng kể tính hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí NSNN cho giáo dục và đào tạo.
* về quản lý câng tác lập dự toán
- Trong quá trình lập dự tốn, Sở Tài chính, Phịng tài chính Kế hoạch đã hướng dẫn các đơn vị giáo dục lập dự tốn theo cơng thức ( số học sinh
thực tế đang theo học tại trường tại thời điềm lập dự toán X định mức chi cho 1 học sinh), nhưng trên thực tế năm tài chính và năm học khơng trùng khớp
nhau về thời gian. Năm tài chính bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào 31/12 năm đó, nhưng năm học lại bắt đầu từ tháng 9 năm trước đến tháng 5 năm sau. Do vậy, một số trường chưa ổn định sĩ số học sinh thì khi số học sinh tăng lên vào đầu năm học mới sẽ ảnh hưởng đến số dự toán đã được giao từ tháng 12 năm trước.
- Một số trường hợp khi lập dự toán gặp nhiều vướng mắc do hạn chế về trình độ của nhân viên kế tốn, do khơng chấp hành đúng luật ngân sách như thuyết minh dự tốn cịn sơ sài, chưa lập dự tốn chi tiết các khoản duy trì, sửa chữa, mua sắm tài sản cố định vào thuyết minh dự toán.
- Khi lập dự tốn, các trường khơng phản ánh các khoản chi từ nguồn thu để lại theo quy định ( thu học phí, các khoản đóng góp của phụ huynh
cũng như các tổ chức khác...)
* về qn lý cơng tác chấp hành dự tốn
Hiện nay, việc cấp kinh phí cho giáo dục và đào tạo thực hiện theo hình thức cấp phát theo dự tốn. Cuối năm ngân sách, nếu đơn vị sử dụng không hết thì phần tiết kiệm này các đơn vị được phép trích lập quỹ theo quy định.
Cơ chế này nhằm khắc phục tình trạng tồn đọng ngân sách ở các đơn vị,
trường học. Tuy nhiên, do chât lượng dự tốn cịn hạn chê hoặc có những biên động nên dẫn đến tình trạng thừa kinh phí ở mục, nhóm mục này, nhưng lại thiếu kinh phí ở mục, nhóm mục khác. Nhiều đơn vị phải cố sử dụng kinh phí hết trong năm, làm cho kinh phí sử dụng lãng phí, hiệu quả thấp, nhiều khoản kinh phí sử dụng vào những việc khơng cần thiết.
Ngồi ra, trong q trình chấp hành dự tốn cịn xảy ra tinh trạng các đơn vị chi sai chế độ, các khoăn chi khơng đúng thời điểm nhưng khơng có lý do cụ thể, chi sai nguồn, các khoản chi khơng có đủ chứng từ hợp pháp, hợp lệ nên không được quyết toán. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trên là do công tác kiểm tra, chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ của Sở Tài chính và Phịng Tài chính - Ke hoạch đối với cơng tác kế tốn, tài chính đối với các đơn vị trực thuộc đã được thực hiện nhưng chưa thường xuyên, công tác bổ nhiệm kế toán tại các đơn vị dự toán chưa chặt chẽ dẫn đến năng lực của một• • • • • •
số cán bộ kế tốn cịn yếu không đáp ứng được yêu cầu công việc.
* về quản lý cơng tác quyết tốn, thanh tra, kiêm tra
Cơ chế quyết toán, thanh tra, kiểm tra chi thường xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo của Quận cầu Giấy trong những năm qua còn tồn tại một vài điểm bất họp lý. Chẳng hạn, theo quy định hiện hành căn cứ để thẩm tra quyết toán là các chứng từ thu, chi cùa đơn vị phát sinh trong năm. Song trên thực tế các chứng từ chi này có phản ánh đúng thực tế nội dung chi, có đảm bảo tính hợp lệ hay khơng lại phần lớn phụ thuộc vào chất lượng dự toán và phê duyệt nội dung chi của thủ trường đơn vị. Tình trạng “ chi chạy” vào thời điểm cuối năm tài chính, chi sai mục đích, sai chế độ vẫn diễn ra ở một số đơn vị dự tốn. Đó cũng là một trong những nguyên nhân gây thất thoát NSNN. Bên cạnh những tồn tại trên thì tình trạng các đơn vị, trường học nộp báo cáo quyết toán chậm, sai quy định làm ảnh hưởng đến thời gian và chất
lượng xét duyệt và ra thơng báo xét duyệt dự tốn cho các đơn vị.
Công tác thanh tra, kiểm tra từ khâu lập dự toán chưa quan tâm xem xét
đúng mức dự tốn của đơn vị, một sơ chỉ tiêu trong dự tốn cịn cứng nhăc, áp đặt gây khó khăn cho đơn vị trong quá trình chấp hành dự tốn.
Cơng tác quản lý chi ngân sách quá quan tâm đến tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ mà thiếu quan tâm đến hiệu quả chi tiêu ngân sách.
Công tác thanh, kiểm tra chi thường xuyên NSNN đôi khi chồng chéo, có nhiều cơ quan thanh tra, kiểm tra nên kết quả kiểm tra lại trái ngược nhau.
Công tác xử lý vi phạm chưa thật sự công tâm, minh bạch, bình đẳng. Trong xử lý vi phạm đơi khi cịn mang tính chủ quan.
3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế
* Nguyên nhân chủ quan
Cơng tác lập dự tốn chưa căn cứ vào thực tế tại các đơn vị, chủ yếu giao dự tốn theo kế hoạch, mang tính chủ quan, nên một số chỉ tiêu không sát với thực tế làm giảm tính năng động trong chấp hành ngân sách.
Cơng tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo chưa chặt chẽ, khả năng kiếm soát chi qua kho bạc chưa cao dẫn đến một số khoản chi không đúng đối tượng, sai nguồn.
Sự phối hợp giữa cơ quan tài chính, cơ quan kho bạc, cơ quan chuyên môn và các đơn vị thuộc phạm vi quản lý cịn thiếu chặt chẽ. Cơng tác kiểm tra chu trình ngân sách chưa thường xuyên, chưa thật sự triệt để, sâu sát đến từng mục chi, nội dung chi. Công tác bổ nhiệm kế toán tại các đơn vị dự toán thiếu chặt chẽ dẫn đến năng lực của một số cán bộ kế tốn cịn yếu khơng đáp ứng được yêu cầu công việc.
* Nguyên nhân khách quan
Hệ thống chính sách pháp luật về quản lý ngân sách cịn chưa ổn định và thiếu đồng bộ. Những bất cập trong phân cấp quản lý ngân sách còn tồn tại, ít tạo ra được tính chủ động trong quản lý ngân sách giáo dục và đào tạo ở
các đơn vi cơ sở.
Cơ chê phân câp quản lý chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo hiện nay trên địa bàn Quận cầu Giấy còn tồn tại nhiều bất cập như: Do không phải chịu sức ép về đảm bảo nguồn thu ngân sách trên địa bàn đáp ứng cho nhu cầu chi, nên đã phần nào hạn chế tính chủ động, tích cực của chính quyền cấp Quận và Phường trong việc khai thác, huy động các nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục và đào tạo. Cơng tác xã hội hố giáo dục của Quận đã được đẩy mạnh nhưng hiệu quả chưa cao. Tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào ngân sách chưa được khắc phục. Việc quản lý các nguồn thu, chi tại cơ sở giáo dục cũng chưa được các cơ quan quản lý quan tâm đúng mức, quá trình kiểm tra giám sát diễn ra khơng thường xun, cịn mang nặng tính hình thức nên tình trạng lạm thu và sử dụng kinh phí sai mục đích vẫn cịn tồn tại.
về nguồn vốn đầu tư cho giáo dục và đào tạo: số chi cho giáo dục và đào tạo từ nguồn khác NSNN trong những nãm qua được tăng lên nhưng cũng rất hạn chế, về cơ bản vẫn là từ nguồn kinh phí NSNN. Chi cho giáo dục và đào tạo chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi ngân sách toàn Quận. Một mặt chứng tỏ sự quan tâm của Quận đối với sự phát triến của giáo dục và đào tạo, đảm bảo thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo. Nhưng mặt khác, đây là một gánh nặng cho NSNN. Bên cạnh đó nguồn kinh phí ngồi ngân sách chưa được khai thác một cách tối ưu nhằm góp phần tăng nguồn vốn cho giáo dục và đào tạo và thực hiện mục tiêu xã hội hoá giáo dục. Hệ thống các chỉ tiêu, định mức cũng cịn mang tính cứng nhắc, lạc hậu so với thực tế.
Do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam nói chung, Quận cầu Giấy nói riêng nên nguồn thu từ ngân sách còn hạn chế chưa thực sự đáp ứng được mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây cản trở cho việc huy động nguồn thu ngoài ngân sách cho giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội hoá giáo dục và đào tạo.
Do năm ngân sách không trùng với năm học, các sơ liệu đê xây dựng dự tốn cho năm tài chính lại thuộc năm học cũ nên khi sổ học sinh thay đổi• • • • • ụ trong năm học mới lại khơng đuợc bố sung ngân sách.
Trên đây là tồn bộ thực trạng công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục và đào tạo của Quận cầu Giấy trong giai đoạn từ 2016 đến 2020. Trong điều kiện khó khăn chung của cả nước, Quận cầu Giấy đã có nhiều cố gắng nâng cao hiệu quà quản lý chi NSNN, tạo nên bước phát triển mới cho giáo dục - đào tạo trên địa bàn, tuy nhiên trong quá trình quản lý chi còn gặp nhiều vướng mắc và bộc lộ một số hạn chế, cần phải có biện pháp giải quyết trong thời gian tới.
CHƯƠNG 4
QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM
HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA QUẬN CẦU GIẤY
CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TƯ NAY ĐÉN NĂM 2025
4.1. Mục tiêu, quan điêm định hướng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo đến năm 2025
4.1.1. Mục tiêu, quan điếm định hướng phát triển giáo dục và đào tạo