3.2. Công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục và
3.2.1. Quản lý công tác lập dự toán
Lập dự toán là khâu mở đầu cho tồn bộ chu trình NSNN, quyết định đến chất lượng và hiệu quả của các khâu sau đó. Đồng thời thơng qua việc
xây dựng dự toán NSNN các cơ quan chức năng cịn có thê kiêm tra lại tính chính xác, cân đối của hệ thong các chỉ tiêu kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Khi lập và phân bổ dự toán chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo phải dựa vào nhũng căn cứ khoa học và tiến hành theo một trình tự nhất định. Quy trình lập dự toán chi NSNN cho giáo dục và đào tạo ở Quận cầu Giấy được thực hiện đúng theo quy trình lập dự tốn của một đơn vị dự toán.
Hàng năm, căn cứ vào Chỉ thị của Thủ tướng Chính phũ về việc xây dựng kế hoạch phát triến kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách năm kế hoạch, căn cứ Thơng tư của Bộ Tài chính hướng dẫn xây dựng dự tốn, căn cứ chỉ thị của UBND thành phố về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán NSNN ờ địa phương, Sở tài chính Hà Nội hướng dần các Sở, ban, ngành, Quận, huyện xây dựng dự toán NSNN thuộc lĩnh vực phụ trách và gửi về Sở Tài chính làm cơ sở cho việc lập dự tốn. Căn cứ cơng văn hướng dẫn xây
dựng dự tốn của Sở Tài chính Hà Nội, Phịng Tài chính kế hoạch Quận cầu Giấy tham mưu cho Lãnh đạo UBND Quận ra văn bản hướng dẫn các đơn vị sử dụng ngân sách trong Quận nói chung và các đơn vị trường học nói riêng xây dựng dự tốn ngân sách.
Các đơn vị dự toán lập dự toán ngân sách của năm tài chính tiếp theo gửi Phịng Tài chính kế hoạch thẩm tra. Phịng Tài chính kế hoạch Quận sau khi thẩm tra sẽ mời các đơn vị bảo vệ dự toán (thảo luận dự toán). Sau khi bảo vệ dự tốn, Phịng Tài chính kế hoạch Quận tồng hợp dự tốn của tồn Quận gừi Sở Tài chính Hà Nội. Sở Tài chính kiếm tra dự tốn của tồn Thành phố, có trách nhiệm giúp UBND thành phố trình HĐND thành phố xem xét và quyết định dự toán chi ngân sách và phương án phân bổ ngân sách cho từng địa phương. Căn cứ Nghị quyết của HĐND thành phố, UBND thành phố
quyết định giao dự toán chi ngân sách cho từng địa phương (số tổng hợp).
Sau khi, Sở Tài chính phê duyệt và được HĐND Quận cầu Giấy thông qua, UBND Quận sẽ ra Quyết định giao dự tốn cho các đơn vị thơng qua
cuộc họp Triên khai kê hoạch phát triên kinh tê - xã hội và giao kê hoạch thu chi ngân sách trên địa bàn Quận cho từng đơn vị cụ thể.
Hiện nay, cầu Giấy cũng như các Quận, huyện khác trên địa bàn thành phố Hà Nội, việc lập dự toán ở các đơn vị trường học thường chỉ căn cứ vào số
lượng học sinh thực đang theo học tại trường tại thời điềm lập dự toán. Dự toán mồi đơn vị trường học được cấp bằng số học sinh X định mức chi cho 1 học
sinh. Trong dự toán phái giao cụ thể tổng số dự toán được nhận, dự toán chi
thanh toán cá nhân, dự toán chi thường xuyên ( nguồn tự chủ TK 9523.13) và nguồn tiết kiệm 10% chi thường xuyên để tạo nguồn cải cách tiền lương
(không kể tiền lương và các khoản trích theo lương) và nguồn cải cách tiền lương ( nguồn không tự chủ TK 9527.14). Dự toán chi thanh toán cá nhân được cấp sẽ chỉ chi các khoản cho cá nhân như lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương như Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí cơng đồn. Dự tốn chi thường xun sẽ chi các khoản chi quản lý hành
chính ( điện, nước, vệ sinh mơi trường, văn phịng phẩm...), chi chuyên môn; chi mua sắm sửa chữa nhỏ tài sản cố định và chi khác.
Riêng kinh phí sách, đồ dùng và trang thiết bị dạy học hàng năm được bố trí chung cho toàn khối giáo dục, chưa tiến hành phân bổ cho từng đối tượng cụ thể trong quá trình lập và phân bổ dự tốn, kinh phí thi tốt nghiệp được bố trí cho tồn ngành, khi có nhu cầu chi Phòng giáo dục và Đào tạo phối hợp với Phịng tài chính tính tốn, gừi dự tốn chi về Sở giáo dục và Đào tạo tổng hợp, thống nhất với Sở Tài chính để tiến hành cấp phát cho đơn vị.
Toàn bộ NSNN cấp cho các đơn vị trực tiếp thụ hưởng được Phịng Tài chính kế hoạch duyệt cấp vào Tài khoản của từng đơn vị mở tại Kho bạc Nhà nước Cầu Giấy thông qua hệ thống Tabmis.
Trong giai đoạn 2016 - 2020, Quân cầu Giấy đã lập dự toán chi NSNN cho giáo dục và đào tạo theo đúng các quy định của Nhà nước nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng.
Theo Nghị quyêt sô 13/NQ - HĐND ngày 05/12/2016 của HĐND thành phố Hà Nội thì định mức chi cho giáo dục và đào tạo như sau:
Bảng 3.2. Định mức chi cho giáo dục và đào tạo các Quận, huyện của thành phố Hà Nội
TT Nội dung Đon vi tính•
Đinh mức• Đinh mức• Trong đó: Chi khác (tối thiêu) I Giáo due•
1 Khối Mầm non Đồng/học sinh /năm 7.500.000 1.800.000 2 Khối Tiểu hoe• Đồng/học sinh /năm 5.200.000 1.300.000 3 Khối THCS Đồng/học sinh /năm 7.200.000 1.700.000 4
Khối trường khuyết tât•
Đồng/học sinh /năm 14.500.000 5.500.000
II Đào tạo, dạy nghề
1 Trung tâm bồi
dưỡng chính trị Thưc hiên theo cơ chế• •
tự chủ tại Nghị định 16/2015/NĐ-CP của Chính phú
2
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên
3 Chi đào tao, bồi dưỡng cán bộ
Đồng/người
dân/năm 9.000
III
Chi sự nghiệp giáo due - đào tao• • chung
1,5% tổng chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo
Qua 5 năm triên khai, việc thực hiện hệ thơng định mức phân bơ dự tốn chi thường xuyên sự nghiệp giáo dục và đào tạo cùa tỉnh theo Nghị quyết số 13/NQ - HĐND ngày 05/12/2016 của HĐND thành phố Hà Nội cũng đã bộc lộ những tồn tại, vướng mắc nhất định đó là:
Mặc dù đã phân bổ chi cho con người theo định mức, tuy nhiên định mức này lại chưa đưa ra được phương pháp tính tốn cụ thể đối với tiền lương của số giáo viên còn thiếu so với định mức.
Định mức phân bổ chi mặc dù có sự điều chỉnh và cải thiện nhưng nhìn chung vẫn thấp so với mặt bằng của đời sống, đặc biệt là ở cấp Tiều học.
Hệ thống tiêu chuẩn, định mức về chi NSNN nói chung và chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo nói riêng cũng như cơng tác quản lý chi vẫn cịn nhiều bất cập, chưa phù hợp với tình hình thực tế, chậm được sửa đổi bổ sung. Đặc biệt, quy chế chi tiêu nội bộ ở các đơn vị trực thuộc ( được xây dựng căn cứ trên những quy định chung) vẫn còn nhiều khoản chưa được quy định đầy đủ, rõ ràng về nội dung chi, mức chi, hồ sơ chứng từ chi và quy định cụ thể biện pháp quản lý chi tiêu đối với từng nội dung, nhất là các định mức chi về nghiệp vụ chuyên môn như: chi công tác phổ cập, chi hội giảng, hội thi giáo viên dạy giỏi, chi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, chi đào tạo liên kết ... gây rất nhiều khó khăn cho các cơ sở giáo dục và đào tạo trong quá trình tố chức thực hiện.
Đe đánh giá cơng tác lập dự tốn chi thường xuyên ngân sách cho giáo dục và đào tạo Quận cầu Giấy, tác giả tiến hành điều tra ý kiến các cán bộ tham gia quản lý chi thường xuyên cho giáo dục tại Quận. Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.3. Đánh giá cơng tác lập dự tốn chi ngân sách
STT Tiêu chí Điểm Ý nghĩa
1 Chu trình dự tốn ngân sách là một chuồi logic và
chăt chẽ• 2,60 Khá
2
Chu trình lập dự toán được xác định rõ ràng về thời gian và được cung cấp một hệ thống luật và các quy định cho quy trình lập ngân sách
2,63 Khá
3 Lâp dư tốn có xem xét đến tình hình hiên tai và• 1 • • •
nguồn ngân sách thực tế 1,69 Trung bình
4 Được thơng tin trước khi lập dự toán 2,77 Khá 5 Dự toán chi ngân sách được tiến hành lập căn cứ
vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Quận 2,04 Trung bình 6 Các đơn vị dự toán ngân sách đúng tiến độ 3,22 Khá
7 Các chế đơ chính sách, tiêu chuẩn, đinh mức cu thể về
chi ngân sách theo hướng bền vững của Nhà nước 3,52 Tốt
\1-------------------------------------7------------------------------V
Nguôn: Tông hợp sô liệu điêu tra của tác giả
Bảng số liệu 3.3 trong 7 tiêu chí được đánh giá có giá trị nằm trong khoảng từ 1,69 - 3.52. Trong đó, tiêu chí có điểm cao nhất là Tiêu chí Các chế độ chính sách, tiêu chuẩn, định mức cụ thể về chi ngân sách theo hướng bền vũng cùa Nhà nước với mức điểm 3,52, đạt mức tốt. Tuy nhiên, số điếm này ớ mức thấp của mức tốt ( 3,40 - 4,19 ). Có 4 tiêu chí đạt mức khá là Tiêu chí Chu trình dự tốn ngân sách là một chuồi logic và chặt chẽ; Tiêu chí Chu trình lập dự tốn được xác định rỗ ràng về thời gian và được cung cấp một hệ thống luật và các quy định cho quy trình lập ngân sách, Tiêu chí Được thơng tin trước khi lập dự tốn và Tiêu chí Các đơn vị dự toán ngân sách đúng tiến độ với số điểm lần lượt là 2,60; 2,63; 2,77 và 3,22. Từ đó có thể thấy được cơng tác lập dự tốn được đánh giá khá tốt ở các mảng này, đặc biệt là ở 2 tiêu chí Được thơng tin trước khi lập dự toán và Các đơn vị dự toán ngân sách đúng tiến độ. Tuy nhiên, ở mảng chu trình, số điểm đánh giá chỉ st sốt vượt ngưỡng trung bình và đạt mức khá ( 2,60 và 2,63 ). Điều này cho thấy chu trình lập dự tốn vẫn cịn nhiều vấn đề cần lưu ý. 2 tiêu chí cịn lại chỉ ở mức trung bình cũng đã thể hiện những
tôn tại trong công tác Lập dự tốn có xem xét đên tình hình hiện tại và ngn ngân sách thực tế và Dự toán chi ngân sách được tiến hành lập căn cứ vào định
hướng phát triển kinh tế - xã hội của Quận.