Kiến nghị với Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân thành phố và các

Một phần của tài liệu Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo tại quận cầu giấy, thành phố hà nội (Trang 103 - 112)

4.3. Kiến nghị

4.3.2. Kiến nghị với Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân thành phố và các

các sỏ' ban ngành

về công tác chỉ đạo, hướng dần: cần tiếp tục có sự quan tâm chỉ đạo sát

sao hơn nữa của các cấp uỷ Đảng, chính quyền cấp trên, nhất là chính quyền

thành phơ trong cơng tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo.

về nguồn lực đầu tư: phải đảm bảo cân đối được nguồn ngân sách đầu tư cho giáo dục - đào tạo một cách thỏa đáng. Hiện nay, nguồn thu ngân sách

của Quận cầu Giấy còn hạn hẹp, chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo chủ yếu từ ngân sách Thành phố, khả năng chi trả từ nguồn thu khác hàng năm khơng đáng kể. Vì vậy, các sở ban ngành cần quan tâm, chú ý tăng cường thêm kinh phí cho hoạt động giáo dục

về phát triển đội ngũ nhà giáo: cần có các chính sách hợp lý đế phát triển đội ngũ nhà giáo, giải quyết được dứt điểm tình trạng thừa thiếu giáo viên ở các cấp học như hiện nay. Song song với các chính sách sắp xếp lại đội ngũ giáo viên hiện có, cần có các quy định chặt chẽ từ khâu tuyển dụng, hợp đồng giáo viên, đặc biệt là phải có chế độ đãi ngộ thỏa đáng để thu hút,

khuyến khích giáo viên n tâm cơng tác.

về nhân lực quân lý và cơ sở vật chất: cần củng cố tăng cường chất lượng đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý tài chính trong ngành giáo dục cả về trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp, cần tập trung đầu tư nâng cấp, hoàn thiện hệ thống mạng lưới trường lớp và cơ sở vật chất trường học. Hiện đại hóa cơng tác quản lý tài chính đối với giáo dục, từng bước triển khai ứng

dụng phần mềm quản lý nhân sự, phần mềm kế toán, phần mềm quản lý tài sản một cách đồng bộ, thống nhất trong các cơ sở giáo dục và đào tạo trên phạm vi toàn Quận.

về phối hợp giữa các sớ, ban, ngành trong công tác phát triển giáo dục, quản lý NSNN trong lĩnh vực giáo dục. cần chỉ đạo triển khai các biện pháp nhằm thắt chặt sự phối hợp giữa các đơn vị liên quan đến ông tác chi NSNN

cho giáo dục và đào tạo ở Quận cầu Giấy.

KÉT LUẬN

Giáo dục và đào tạo ln được coi là nên móng trong chiên lược phát triển con người. Với nhận thức rằng giáo dục - đào tạo cần được ưu tiên cao nhất để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trong dài hạn, Đảng và Nhà nước ta đã đầu tư mạnh mẽ nguồn NSNN cho lĩnh vực này. Tỷ lệ chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục đào tạo hàng năm của Việt Nam ở mức xấp xỉ tỷ lệ 20% tổng chi NSNN, tương đương 5% GDP. Đây là mức rất cao so với nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước có trình độ phát triển kinh tế cao hơn Việt Nam. Với mức chi thường xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo lớn, việc củng cố, hồn thiện, lành mạnh hóa hệ thống quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục đào tạo các cấp từ Trung ương đến địa phương, trong đó có cấp Quận, huyện mang tính chất rất quan trọng.

Trong giai đoạn 2016 - 2020, Quận cầu Giấy, thành phố Hà Nội luôn chú trọng đầu tư, phát triển giáo dục. Trong đó, việc quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo là một nhiệm vụ quan trọng. Dù đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ nhưng Quận cũng vấp phải những khó khăn, vướng mắc trong vấn đề chi ngân sách và quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo trên địa bàn.

Luận văn đã hệ thống hoá và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo. Đồng thời, luận văn đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chi thường xuyên cho giáo dục và đào tạo của ngân sách Quận cầu Giấy trong 5 năm từ 2016 - 2020. Qua đó chi rõ những tồn tại, hạn chế trong cơng tác này, đó chính là tình trạng cơ cấu đầu tư cho giáo dục, đào tạo chưa hợp lý (thể hiện ở cơ cấu chi cho các nhiệm vụ, giữa các bậc học, nội dung chi trong từng bậc học), năng lực quản lý tài chính của các cơ sở giáo dục và đào tạo trên địa bàn

Quận cịn hạn chê... Đây là những nhân tơ làm giảm hiệu quả công tác quản lý, sử dụng nguồn NSNN cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Quận trong thời gian qua. Trên cơ sở điều kiện thực tế, luận văn đã đưa ra những giải pháp và kiến nghị đối với các cơ quan, đơn vị tham gia thực hiện công tác

quản lý chi thường xuyên cho giáo dục và đào tạo của Quận để khắc phục những bất cập, hạn chế cịn tồn tại. Trong đó, luận văn tập trung kiến nghị, đề xuất các giải pháp để tăng hiệu quả quản lý công tác lập dự toán, chấp hành dự toán, tăng cường cơng tác quyết tốn, kiếm tra, thanh tra tài chinh trong chi thường xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo cũng như hoàn thiện, nâng cao chất lượng cán bộ làm cơng tác kế tốn tại các cơ sớ giáo dục.

Việc quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo tại Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội là cơng tác thiết yếu và có vai trị quan trọng. Đây cũng là một quá trình lâu dài sẽ gặp phải khơng ít khó khăn, vướng mắc đòi hỏi sự quan tâm, chú ý của các đồng chí lãnh đạo Quận cũng như nồ lực của từng cơ quan, đơn vị để hạn chế đến mức thấp nhất sự thất thốt và lãng phí, tiến đến đẩy mạnh hiệu quả quản lý chi NSNN, góp phần thúc đẩy sự

phát triển của ngành giáo dục và đào tạo Quận trong thời gian tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Ban soạn thảo chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo, 1998. Dự bảo

quy mô phát triển GD - ĐT cho các năm 2000, 2005, 2010 và 2020.

[2] Nguyễn Duy Bắc, 2013. Phát triển giáo dục - đào tạo - KHCN trong thời

kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.

[3] Bộ Giáo dục - Đào tạo, 2011. Tình hình phát triển giáo dục của một số

nước trên thế giới, Hà Nội: Nxb Giáo dục.

[4] Bộ Giáo dục - Đào tạo, Chiến lược phát triển GD - ĐT 2011 - 2020.

[5] Bộ tư pháp, 2005. về đẩy mạnh xã hội hoá về giáo dục, y tế, văn ho ả, thể

dục thê thao, Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP.

[6] Đỗ Minh Cương, 2001. Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt

Nam, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.

[7] Dương Đăng Chinh và Phạm Văn Khoan, 2011. Giáo trình Tài chính

cơng, Hà Nội: Nxb Tài chính.

[8] Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xuân Hạng, 2011. Giáo trình Tài chính - Tiền tệ, Hà Nội: Nxb Tài chính.

[9] Phan Huy Đường, Nguyễn Hồng Sơn, 2013. Giáo trình Khoa học quản lỷ, Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

[10] Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện đại hội đại biêu tồn quốc lần

thứ IX, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.

[11] Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứXI, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.

[12] Chương trình Khoa học - Công nghệ cấp Nhà nước KX - 07, Hà Nội.

[13] Bùi Thị Hồng Gấm, 2014. Quản lỷ chi thường xuyên ngân sách nhà

nước cho giáo dục - đào tạo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ,

Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[141 Vũ Thu Giang, 2000. c/zm/z sách tài chính của Việt Nam trong điêu kiện

hội nhập kinh tế, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.

[15] Phạm Minh Hạc, 1995. Xã hội hoả giáo dục, Hà Nội: Nxb Giáo dục.

[16] Học viện Tài chính, 2010. Giáo trình quản lỷ chì ngản sách nhà nước, Hà Nội: Nxb Tài chính.

[17] Đặng Thị Thanh Huyền, 1999. Mối quan hệ Cung - cầu và Lợi ích -

Chi phỉ trong giáo dục ở các nước phát triển, Nghiên cứu giáo dục.

[18] Vũ Văn Hóa và Lê Văn Hưng, 2009. Giáo trình Tài chính cơng, Trường Đại học kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

[19] Hồ Xuân Hương và Lê Văn Ái, 2011. Giáo trình quản ỉỷ tài chỉnh nhà

nước, Hà Nội: Nxb Tài chính.

[20] Bùi Ngọc Lan, 2006. Nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp đôi mới ở Việt

Nam, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.

[21] Đặng Hữu Nghĩa, 2014. Nâng cao hiệu quả Quản lỷ chi thường xuyên

ngân sách nhà nước tỉnh Vinh Phúc, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên.

[22] Lê Thị Hồng Nhung, 2018. Quản ỉỷ chi thường xuyên ngân sách nhà

nước cho giáo dục - đào tạo trên địa bàn tinh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ,

Đại học Thái Nguyên.

[23] Nhiều tác giả, 2007. Những vấn đề Giảo dục hiện đại hiện nay: Quan

diêm và giải pháp, Hà Nội: Nxb Tri thức.

[24] Nguyễn Duy Phong, 2003, Hoàn thiện cơ chế quản lỷ tài chính đối với

giảo dục phơ thông ở Hà Nội, Luận án Tiến sỹ kinh tế.

[25] Tào Hữu Phùng và Nguyễn Công nghiệp, 1992. Đổi mới ngân sách nhà

nước, Hà Nội: Nxb Thống kê.

[26] Sử Đình Thành, Bùi Thị Mai Hồi, 2009. Lý thuyết tài chính cơng, Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia.

[27] Quôc hội Việt Nam, 2002. Luật ngân sách nhà nước cộng hoà xã hội

chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

[28] Hồng Anh Vũ, 2012. Sự cần thiết phải tăng cường quản ỉỷ chi NSNN

cho giảo dục - đào tạo ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ.

[29] Viện nghiên cứu phát triền giáo dục, 2009. Cơ sở lỷ luận và thực tiễn

xây dựng xây dựng chiến lược phát triển giáo dục — đào tạo, Hà Nội: Nxb

Giáo dục.

[30] Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, 2009. số liệu Kinh tế - Giảo dục -

đào tạo ở Việt Nam phản theo vùng, Hà Nội: Nxb Giáo dục.

[31] Vũ Tuấn Anh, 2011. Vai trò của ngán sách trong phát triên kinh tế, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

[32] Phạm Ngọc Ánh, 2012. Những vấn đề lý luận và chỉnh sách tài chinh ở

Việt Nam, Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

[33] Bộ Tài chính, 2003. Luật ngăn sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn

thực hiện, quyển 1, Hà Nội: Nxb Tài chính.

[34] Phan Đinh Tý, 2009. Nâng cao vai trị Kho bạc Nhà nuớc cơ sở trong quản lý kiểm soát chi NSNN. Tạp chỉ Quản lỷ ngân quỹ quốc gia, số Xuân Kỷ Sửu 2009.

[35] Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, 2013. Kỷ yếu hội thảo: Phân cấp ngân sách nhà nước: Xu hướng thế giới và thực tế tại Việt Nam, Hà Nội, tháng 11/2013. Internet [36] http://dantri.com.vn. [37] www.moet.gov.vn [38] www.edu.net.vn [39] https://caugiay.hanoi.gov.vn/ [40] https ://hanoi.edu. vn/default.aspx 101

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT I. Thông tin cá nhân:

Anh/chị vui lịng cho biết một số thơng tin sau:

1 Họ tên: 2 Giới tính: Nam 9 Ti: Từ 18-29 tuổi Từ 30-39 Trên 40 tuổi 4 Trình độ học vấn: Đại học Sau đại học

5 Thời gian công tác

1-10 năm 10-20 năm

Trên 20 năm 6 Đon vị công tác

II. Bảng khảo sát:

Đe nghị dùng mức độ sau đây để đánh giá công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cho giáo dục và đào tạo mà Ông/ Bà cảm nhận được, Đánh dấu (x) vào cột điểm số mà Ông/ Bà lựa chọn theo các mức được đưa ra dưới đây:

Mức Lưa chon• • Khoảng Mức đánh giá 5 Rất đồng ý 4,20 - 5,00 Rất tốt 4 Đồng ý 3,40-4,19 Tốt 3 B ình thường 2,60 - 3,39 Khá 2 Khơng đồng ý 1,80-2,59 Trung bình 1 Rất khơng đồng ý 1,00- 1,79 Kem TT Các tiêu chí Mức độ đánh giá z Cơng tác lập dự tốn 1 2 3 4 5

1 DTl. Chu trình dự tốn ngân sách là một chuỗi logic và chặt chẽ

2

DT2. Chu trình lập dự tốn được xác định rõ ràng về thời gian và được cung cấp một hệ thống luật và các quy định cho quy trình lập NS

3 DT3. Lâp dư tốn có xem xét đến tình hình hiên tai và nguồn ngân sách thực tế

4 DT4. Được thông tin trước khi lập dự toán 5

DT5. Dự toán chi ngân sách được tiến hành lập căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Quận

6 DTó.Các đơn vị dự tốn NS đúng tiến độ 7

DT7. Các chế độ chính sách, tiêu chuẩn, định mức cụ thể về chi ngân sách theo hướng bền vững của Nhà nước

II Công tác chấp hành chi ngân sách nhà nước 1 2 3 4 5

1 CHI. Công tác quản lý chi được tiến hành nghiêm túc, minh bạch

2 CH2. Có những ràng buộc hạn chế các phát sinh trong chi NSNN

3 CH3. Phân quyền đã khơng làm giảm kiểm sốt chi NSNN

4 CH4. Thơng tin về tình hình thực hiện chi có giá trị đối với công tác kiểm tra và báo cáo kết quả.

Ý kiến khác góp ý?

được giao cho lập kế hoạch và đảm bảo chi NS khơng được vượt dự tốn.

6 CH6. Có hình thức phạt nếu chi NS vượt q dự tốn.

III Cơng tác quyết tốn NSNN 1 2 3 4 5

1 QT1: Việc lưu trữ chứng từ hiện tại phù hợp với tình hình thưc tế•

2 QT2: Có hướng dẫn bằng văn bản cụ thể để tiến hành tổ chức cơng tác kế tốn

3 QT3: Cơng tác kiểm tra kế toán hiện tại được tiến hành thường xuyên, đảm bảo

4 QT4: Hệ thống báo cáo kế toán đã đảm bảo được cho công tác quản lý ngân sách

V Công tác thanh tra, kiểm tra 1 2 3 4 5

1 TT1. Người có nhiệm vụ thanh tra có chịu trách nhiệm về kết q thanh tra của mình khơng?

2 TT2. Có hình thức phạt thích hợp khơng nếu có vi phạm?

3

TT3. Các kiểm tra, đánh giá được thực hiện theo lộ trình một cách thường xuyên và tiết kiệm

cho NSNN

4 TT4. Cơng tác thanh tra, kiểm tra có ý nghĩa thực sư•

Một phần của tài liệu Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo tại quận cầu giấy, thành phố hà nội (Trang 103 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)