CỦNG CỐ : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP TỪ TRÁI NGHĨA

Một phần của tài liệu tieng việt đến tuần 10 (Trang 74 - 77)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Kiểm tra bài cũ : Lòng dân

Tiết 1 1: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

CỦNG CỐ : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP TỪ TRÁI NGHĨA

LUYỆN TẬP TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

- Củng cố, mở rộng vốn từ trái nghĩa. - Sử dụng từ trái nghĩa khi nói, viết.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. ÔN TẬP.

Thế nào là từ trái nghĩa, lấy VD ? 2. Luyện tập :

Bài 1 : Điền từ trái nghĩa vào chỗ chấm. Đi ……. về xuôi. Kẻ ở người ….. Sáng …..chiều mưa. Đất ….trời cao. Chân …..đá mềm. Nói …. Quên sau. Bài 2 : Tìm 3 từ trái nghĩa với từ ngọt,

đặt câu với mỗi từ tìm được. - Học sinh làm bài, cxhữa bài

Bài 3 : Tìm từ trái nghĩa với những từ sau : Thật thà > < … Giỏi giang > < … Khoẻ > < … Cứng cỏi > < … Hiền lành > < … - Tổ chức nhóm 4 thi đua

Bài 4 : Viết 1 đoạn văn nói về đức tính của 1 bạn học sinh trong đó có sử dụng từ trái nghĩa.

Học sinh viết bài - Học sinh đọc bài viết, giáo viên và học

sinh sửa chữa. 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung

ND: Thứ tư, ngày 28/9/2011

TẬP ĐỌC

Tiết 12 : TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tiếng phiên âm: Sin-le, Hít-le, Vin-hem-ten, Met- xi-na, Oóc-lê-ăng - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể tự nhiên, đọc đoạn đối thoại thể hiện đúng tính cách nhân vật: ông giá điềm đạm, thông minh, tên phát xít hống hách, dốt nát.

- Nhận ra tiếng cười ngụ ý trong truyện: phát xít hống hách bị một cụ già cho bài học nhẹ nhàng mà sâu cay khiến hắn phải bẽ mặt.

- Thông qua truyện vui, các em ngưỡng mộ tài năng của nhà văn Đức căm ghét những tên phát xít xâm lược.

Nội dung : Ca ngợi cụ già Pháp thông minh biết phân biệt người Đức và tên phát xít Đức, dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ : Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi

 Giáo viên nhận xét 2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài : Tác phẩm của Si-le và tên phát xít b) Nội dung :

* Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc - 1 bạn đọc toàn bài

- Giáo viên hướng dẫn đọc đúng Si-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem-ten, Mét- xi-na, Oóc-lê-ăng

- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn Đ1 : “Trong thời gian … chào ngài.” Đ2 : “Tên sĩ quan …trả lời.”

Đ3 : còn lại - Học sinh luyện đọc theo cặp

- Học sinh đọc trước lớp - Giáo viên đọc mẫu.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Học sinh trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi 1.

- Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng, cụ biết tiếng Đức mà lại chào hắn bằng tiếng Pháp.

- Nhà văn Đức được cụ đánh giá như thế nào ?

- Cụ đánh giá Si-le là nhà văn quốc tế chứ không phải nhà văn Đức.

- Em hiểu thái độ của cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ?

- Ong cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức nhưng căm ghét tên phát xít Đức.

- Lời đáp của cụ ở cuối truyện ngụ ý gì ? - Cụ muốn chửi những tên phát xít Đức tàn bạo và nói với chúng rằng “Chúng là nhũng tên cướp”

- Qua câu chuyện em thấy cụ già là người như thế nào ?

- … thông minh, hóm hỉnh,.. -Câu chuyện có ý nghĩa gì ? Giáo viên ghi nội dung mục I * Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Để đọc diễn cảm, ngoài việc đọc đúng, nắm nội dung, chúng ta còn cần đọc từng đoạn với giọng như thế nào? Thầy mời các bạn thảo luận nhóm đôi trong 2 phút.

- Mời bạn nêu giọng đọc? - Học sinh nêu, các bạn khác bổ sung: Đoạn 1: nhấn mạnh lời chào của viên sĩ quan.

Đoạn 2: đọc những từ ngữ tả thái độ hống hách của sĩ quan. Sự điềm tĩnh, lạnh lùng của ông già.

Đoạn 3: nhấn giọng lời nói dốt của tên sĩ quan và lời nói sâu cay của cụ. - Giáo viên hướng dẫn đọc đoạn 3.

- Giáo viên đọc mẫu

- Học sinh luyện đọc theo cặp đoạn 3 - Học sinh đọc diễn cảm trước lớp

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò:

- Đọc lại bài

- Chuẩn bị bài : “Những người bạn tốt” - Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VĂN

Tiết 11 : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

- Nhớ được cách trình bày một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn .

- Biết cách viết một lá đơn, biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn. - Giáo dục học sinh biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết phục.

II. ĐỒ DÙNG :

Mẫu đơn cỡ lớn (A3) làm mẫu - cỡ nhỏ (A4) đủ số HS trong lớp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra bài viết lại bài văn tả cảnh.

 Giáo viên nhận xét 2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài :

em rèn luyện cách trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng bằng những lời lẽ thuyết phục qua bài : “Luyện tập làm đơn”

b) Nội dung :

* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn

- 1 học sinh đọc bài tham khảo “Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng”

Học sinh trao đổi nhóm 4 trả lời câu hỏi a, b.

- Chất độc da cam gây ra hậu quả gì ? - Phá huỷ hơn 2 triệu ha rừng, làm xói mòn đất, diệt chủng nhiều loại động vật, gây bệnh ung thư cho con người, nứt cột sống, thần kinh, quái thai ,…

Cả nước có khoảng 70 000 người lớn và 200 000 – 300 000 trẻ em là nạn nhân. - Chúng ta có thể làm gì để giảm bốt nỗi

đau cho những nạn nhân đó ?

- học sinh nêu - Dựa vào các mẫu đơn đã học (STV 3/

tập 1) nêu cách trình bày 1 lá đơn → Giáo viên theo mẫu đơn

- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là nội dung quan trọng của lá đơn cần viết gọn, rõ,thể hiện rõ nguyện vọng cá nhân.

* Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tập viết đơn

_ Học sinh đọc yêu cầu BT2

- Tên đơn là gì ? ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TÌNH NGUYỆN

GIÚP ĐỠ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC DA CAM- Nơi nhận dơn viết gì ? Kính gửi : Ban chấp hành hội CTĐ …

Một phần của tài liệu tieng việt đến tuần 10 (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w