Kết quả quản lý hoạt độngtín dụng của SHB giai đoạn 2013 2016

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội (Trang 71 - 89)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng quản lý hoạt độngtín dụng của ngân hàng TMCPSài Gòn

3.2.2. Kết quả quản lý hoạt độngtín dụng của SHB giai đoạn 2013 2016

3.2.2.1. Hiệu quả quản lý hoạt động tín dụng của SHB

Luôn ý thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động cho vay đối với sự tồn tại và phát triển của mình, trong những năm qua Ban lãnh đạo SHB đã luôn nỗ lực đề ra các biện pháp nhằm mở rộng quy mơ cho vay gắn với nâng cao chất lƣợng tín dụng, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất.Một mặt, SHB tập trung đầu tƣ cho khách hàng truyền thống, mặt khác chủ động tìm kiếm khách hàng mới và tiếp cận các dự án khả thi, đồng thời cùng Chính phủ thực hiện Đề án Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, nhƣ: năm 2012 nhận sáp nhập Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Hà Nội (HBB) và sáp nhập Công ty cổ phần Tài chính Vinaconex Viettel (VVF) hồi cuối năm 2016, nhằm mở rộng quy mô hoạt động và mở rộng cơ hội kinh doanh trên thị trƣờng bán lẻ, hiện thực hóa mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng, hƣớng tới mục tiêu trở thành tập đồn tài chính đạt chuẩn quốc tế.

Biểu đồ 3.1. Tổng dƣ nợ và tăng trƣởng tổng dƣ nợ của SHB giai đoạn

đồ

ng

Quy mô cho vay của SHB từ sau nhận sáp nhập HBB ln có sự tăng trƣởng, đặc biệt từ năm 2013 trở lại đây, thể hiện sự cố gắng của SHB trong việc vừa xử lý nợ xấu do nhận sáp nhập HBB, và vừa đẩy mạnh tài trợ vốn vay cho nền kinh tế,tổng dƣ nợ tín dụng của SHB giai đoạn 2013 – 2016 đƣợc thể hiện qua Biểu đồ 3.1.

Qua Biểu đồ 3.1 cho thấy tổng dƣ nợ của SHB tại thời điểm 31/12/2014 đạt 104.096 tỷ đồng tăng 36% so với cùng kỳ năm 2013,tính đến 31/12/2016 là 162.376 tỷ đồng tăng trƣởng 23,5% so với năm 2015.

Có thể thấy dƣ nợ trong những năm gần đây của SHB tăng tƣơng đối nhanh, tập trung ở nhóm khách hàng vay ngắn hạn phục vụ mục đích tiêu dùng và bổ sung vốn lƣu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bảng 3.1. Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay của SHB giai đoạn 2013 – 2016 Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Cho vay dài hạn Nợ cho vay chờ xử lý - Vinashin Tín dụng khác

Tổng dƣ nợ

vốn cho nền kinh tế của SHB là có tính thanh khoản cao, tỷ lệ cho vay dài hạn ln đƣợc kiểm sốt ở mức 30% tổng dƣ nợ cho vay hàng năm.

Bảng 3.2. Cơ cấu tín dụng theo đối tƣợng khách hàng và theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2013 – 2016

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Công ty Nhà nƣớc Công ty TNHH Nhà nƣớc Công ty TNHH khác Công ty cổ phần vốn Nhà nƣớc Công ty cổ phần khác Công ty hợp danh Doanh nghiệp tƣ nhân Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã

Hộ kinh doanh, cá nhân Thành phần kinh tế khác

Tín dụng khác

Tổng dƣ nợ

(Nguồn: Tổng hợp BCTC hợp nhất của SHB giai đoạn 2013-2016)

Tỷ lệ tín dụng đầu tƣ cho các Doanh nghiệp Nhà nƣớc có xu hƣớng tăng qua các năm, điều này thể hiện nỗ lực và uy tín của SHB, tiềm lực tài chính mạnh và đã đƣợc Chính phủ chỉ định giải ngân một số dự án trọng điểm của các tập đồn, tổng cơng ty Nhà nƣớc nhƣ: Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tập đồn Than Khống sản Việt Nam,…

Song song với đó là định hƣớng đầu tƣ cho tín dụng bán lẻ, hƣớng nguồn giải ngân cho các khách hàng là cá nhân, hộ gia đình,qua Bảng 3.2. ta có thể thấy tổng dƣ nợ cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình đều có xu hƣớng tăng qua các năm,bên cạnh đó, thì khối doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có tỷ lệ giải ngân vốn vay rất hạn chế.

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ thu lãi của SHB giai đoạn 2013 – 2016

66% 64% 62% 60% 58% 56% 54% 52% 65,00% 61,85% 59,84% 57,50%

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tỷ lệ thu lãi

(Nguồn: Tổng hợp BCTC hợp nhất của SHB giai đoạn 2013-2016)

Giai đoạn từ năm 2013 đến 2015 tỷ lệ thu lãi của SHB giảm qua các năm, điều này cho thấy tình hình đơn đốc khách hàng trả lãi đúng hạn của ngân hàng có xu hƣớng bất ổn, tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của ngân hàng trong những năm này đang gặp khó khăn, báo hiệu cho giai đoạn có nợ quá hạn gia tăng,đến năm 2016 tình hình này đƣợc cải thiện, tỷ lệ thu lãi cao nhất trong 4 năm, năng lực thu hồi lãi vay đúng hạn của ngân hàng đã đƣợc cải thiện.

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ nợ quá hạn của SHB giai đoạn 2013 – 2016 8,74% 10% 8% 6% 4% 2% 0% Năm 2013 Tỷ lệ nợ quá hạn

(Nguồn: Tổng hợp BCTC hợp nhất của SHB giai đoạn 2013-2016)

Tỷ lệ nợ quá hạn cao nhất trong năm 2013, do tác động của việc nhận sáp nhập HBB đã chuyển toàn bộ phần nợ quá hạn của HBB vào cấu phần nợ quá hạn của SHB,giai đoạn 2014 – 2016 nợ quá hạn của SHB giảm hàng năm.

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ nợ xấu của SHB giai đoạn 2013 – 2016

Tỷ lệ nợ xấu 5,66% 6% 4% 2% 0% 2,02% 1,72% 1,90%

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

(Nguồn: Tổng hợp BCTC hợp nhất của SHB giai đoạn 2013-2016)

Qua Biểu đồ trên thì tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của năm 2013 là 5,66% do tác động của việc nhận sáp nhập HBB đã làm tăng tỷ lệ nợ xấu của SHB trong năm 2013,tỷ lệ nợ xấu của năm 2014 là 2,02% giảm hơn 50% so với năm

giảm mạnh,tỷ lệ nợ xấu của SHB có xu hƣớng giảm qua các năm, thể hiện chất lƣợng tín dụng trong những năm gần đây khá tốt.

Biểu đồ 3.5. Hiệu suất sử dụng vốn H1 của SHB giai đoạn 2013 - 2016

100% 95% 90% 85% 80% 75% 97,34% 88,31% 84,30% 84,47%

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Hiệu suất sử dụng vốn H1

(Nguồn: Tổng hợp BCTC hợp nhất của SHB các năm 2013-2016)

ổ ư ợ ℎ

Hiệu suất sử dụng vốn (H1) = ổ ℎ độ x100%

Qua Biểu đồ 3.5 cho thấy, hiệu suất sử dụng vốn của SHB tăng qua các năm. Khả năng tự cân đối đƣợc nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu cho vay là khá tốt, đặc biệt trong năm 2016 hiệu suất sử dụng vốn đạt 97,34% điều này thể hiện khơng có nhiều nguồn vồn huy động dƣ thừa, tức nguồn vốn huy động đang đƣợc sử dụng một cách hiệu quả tối ƣu,chỉ số này cũng thể hiện rằng hiệu quả trong hoạt động tín dụng tăng qua các năm.

Hiệu suất sử dụng vốn (H2) =

Chỉ tiêu H2 cũng có mức tăng trƣởng hàng năm, trong năm 2016 chỉ số này đạt 69%, cho biết cứ 100 đồng thuộc tài sản có thì có 69 đồng đƣợc sử dụng để cho vay trực tiếp khách hàng,trong điều kiện bình thƣờng, hiệu suất sử dụng vốn H2 của các NHTM thƣờng từ 70-80%, các năm 2015 và 2016 cùng với đà phục hồi của nền kinh tế và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực ngân hàng, SHB vẫn tiếp tục đạt đƣợc những thành công quan trọng nhờ năng lực, quyết tâm của cả hệ thống trong và ngoài nƣớc; sự hợp tác ủng hộ của đối tác, khách hàng và niềm tin của cổ đông,một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của SHB đƣợc tổng hợp theo bảng dƣới đây:

Bảng 3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của SHB giai đoạn 2013 -2016

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng tài sản Có Vốn chủ sở hữu Vốn huy động trong dân cƣ Tổng dƣ nợ Thu từ hoạt động tín dụng Thu từ hoạt động

(Nguồn: BCTC hợp nhất của SHB các năm 2013 – 2016)

Qua số liệu tại Bảng 3.3 trên cho thấy tổng tài sản có tăng qua các năm, đặc biệt trong năm 2015 tỷ lệ tăng là 21,1% so với năm 2014, đến năm 2016 đạt xấp xỉ 234 nghìn tỷ đồng,vốn chủ sở hữu cũng tăng theo các năm, đặc biệt trong năm 2016 có sức tăng mạnh nhất trong ba năm trƣớc đó, đến 31/12/2016 chỉ số này đạt 13.232 tỷ đồng tăng 17,5% so với thời điểm cuối năm 2015 khả năng huy động vốn trong nền kinh tế cũng đƣợc cải thiện theo từng năm, song song với đó là việc khai thác tối ƣu nguồn vốn huy động để cho vay, chỉ số dƣ nợ cho vay cũng đƣợc cải thiện qua các năm và đạt mức tăng trƣởng hàng năm;thu nhập từ hoạt động tín dụng và các khoản thu khác tƣơng tự, là nguồn thu nhập chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của SHB, thu nhập từ hoạt động tín dụng tăng trƣởng đều qua các năm,điều này thể hiện chất lƣợng và quy mơ tín dụng của SHB qua các năm đều đƣợc kiểm soát tăng trƣởng tối ƣu so với nguồn lực hiện có; thu nhập từ hoạt động dịch vụ có phần ảm đảm hơn so với hoạt động tín dụng,tỷ trọng nguồn thu nhập từ hoạt động dịch vụ của SHB chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập, điều này thể hiện sức cạnh tranh và mức độ đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ còn nhiều hạn chế,tuy nhiên đến năm 2016 chỉ số này đã đƣợc cải thiện với mức tăng trƣởng xấp xỉ 115,7% so với năm 2015, do trong năm 2016 SHB tập trung mở rộng và phát triển mảng bán lẻ, và thu hút khuyến khích phát triển đẩy mạnh các dịch vụ thanh toán, chi trả lƣơng qua tài khoản đối với các khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa; lợi nhuận sau thuế của SHB vẫn ở mức khiêm tốn so với các ngân hàng có cùng quy mô hoạt động trong ngành, qua các năm chỉ số này ln có sức tăng trƣởng dƣơng, nhƣng cũng chƣa có sức tăng đột biến trong khi quy mơ về nhân sự, và mạng lƣới hoạt động có sức tăng lớn hơn.

3.2.2.2. Vị thế của SHB trong ngành ngân hàng

Tƣơng quan so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của SHB với một số ngân hàng năm 2015, 2016.

Bảng 3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của một số ngân hàng năm 2015, 2016 Chỉ tiêu Ngân hàng Vietcombank Vietinbank Agribank BIDV VPBank ACB Eximbank Sacombank Techcombank MB SHB VIB SeABank

Giai đoạn 2015 - 2016 SHB là ngân hàng có mức lợi nhuận trƣớc thuế và sau thuế đứng thứ 10 trong top 14 ngân hàng tiêu biểu tại Việt Nam, lợi nhuận sau thuế năm 2016 tăng trƣởng 14,8% so với năm 2015 và vƣơn lên đứng thứ 9 trong top 14 ngân hàng tƣ nhân lớn nhất tại Việt Nam.

Biểu đồ 3.7. Quy mơ tổng tài sản Có của một số ngân hàng tại thời điểm 31/12/2015 - 31/12/2016 Tr iệ u đồ ng 1200000000 1000000000 800000000 600000000 400000000 200000000 0 Năm 2015 Năm 2016

(Nguồn: Tổng hợp BCTC hợp nhất của các ngân hàng năm 2015, 2016)

Tổng tài sản Có của SHB năm 2015 đạt 205 nghìn tỷ đồng, đến thời điểm 31/12/2016 đạt xấp xỉ 234 nghìn tỷ đồng tăng 14,3% so với năm 2015, và theo Biểu đồ 3.7 thì SHB là ngân hàng có tổng tài sản Có giai đoạn 2015 - 2016 đứng 10 trong top 14 ngân hàng tiêu biểu tại Việt Nam.

Biểu đồ 3.8. Quy mô huy động vốn của một số ngân hàng năm 2015, 2016 Tr iệ u đồ ng 800000000 700000000 600000000 500000000 400000000 300000000 200000000 100000000 Năm 2015 Năm 2016 0 Vi et co m ba nk Vi et nb an k

(Nguồn: Tổng hợp BCTC hợp nhất của các ngân hàng năm 2015, 2016)

Giai đoạn 2015 -2016 SHB có quy mơ huy động vốn đứng thứ 10 trong top 14 ngân hàng tiêu biểu tại Việt Nam, tại thời điểm 31/12/2016 tổng nguồn huy động vốn trong dân cƣ của SHB đạt 167 nghìn tỷ đồng, tăng trƣởng 11,9% so với năm 2015.

Biểu đồ 3.9. Quy mơ tín dụng của một số ngân hàng năm 2015, 2016

đồ

ng

Tr

iệ

Giai đoạn 2015 - 2016 SHB có quy mơ tín dụng đứng thứ 7 trong top 14 ngân hàng tiêu biểu, tổng dƣ nợ tại 31/12/2016 đạt 162 nghìn tỷ đồng, tăng trƣởng 23,54% so với năm 2015.

Biểu đồ 3.10. Điểm quy đổi xếp hạng của Top 10 ngân hàng thƣơng mại Việt Nam uy tín năm 2016

(Nguồn: Vietnam Report, Top 10 ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2016, tháng 6/2016)

Qua Biểu đồ 3.10 cho thấy ngồi 4 NHTM có vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc, thì SHB là một trong 10 ngân hàng tƣ nhân có thị phần tín dụng lớn.

Theo thống kê của Vietnam Report, Top 10 ngân hàng thƣơng mại Việt Nam uy tín năm 2016 ghi nhận sự hiện diện của SHB,có thể thấy ngồi nền tảng vốn và kinh nghiệm lâu năm, sự đầu tƣ chiều sâu nhằm đa dạng hóa sản phẩm, cải thiện dịch vụ khách hàng và các tiện ích Internet Banking… là những yếu tố cần thiết tạo nên tên tuổi của SHB.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội (Trang 71 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w