Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội (Trang 102 - 104)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt độngtín dụng của ngân hàng TMCP

4.3.1. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng

Quản lý hoạt động tín dụng hƣớng đến khách hàng, đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng,phát triển bền vững trong mơi trƣờng cạnh tranh và có nhiều rủi ro địi hỏi SHB phải thực sự hƣớng đến khách hàng, coi khách hàng làm trung tâm, thu hút và giữ chân đƣợc khách hàng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Ngân hàng,khi đã xác định “khách hàng làm trung tâm” cần phải sắp xếp mơ hình kinh doanh, thiết lập và vận hành các cơng cụ phân tích khách hàng hiện đại,kết quả phân tích khách hàng sẽ giúp cho Hội đồng quản trị SHB có cái nhìn sâu hơn,nghĩa là khơng chỉ những gì đã xảy ra trong quá khứ, lý giải tại sao nó xảy ra, những gì có thể xảy ra trong tƣơng lai và làm thế nào để quản lý hoạt động kinh doanh của ngân hàng, mà cịn tính đến các

sự kiện không lƣờng trƣớc để đạt đƣợc kết quả tốt nhất có thể,sự hiểu biết sâu sắc này, cùng với kiến thức và kinh nghiệm của nhà quản trị, điều hành ngân hàng sẽ giúp tối ƣu hóa hiệu quả kinh doanh, giảm nợ xấu phát sinh;

Nâng cao trách nhiệm của cán bộ, nhân viên trong việc thẩm định và phê duyệt cấp tín dụng tại các chi nhánh, phịng giao dịch, đảm bảo việc cấp tín dụng tn thủ đúng quy trình, quy định của SHB và của pháp luật, đồng thời đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích;

Tuân thủ các quy định của NHNN, áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, ƣu tiên phát triển tín dụng cho các ngành nghề, lĩnh vực có độ rủi ro thấp;

Đẩy mạnh công tác phát triển sản phẩm, dịch vụ, tăng cƣờng nghiên cứu, đánh giá tác động của thị trƣờng tới các sản phẩm hiện có của SHB; khảo sát đánh giá nhu cầu của khách hàng để phát triển các sản phẩm, dịch vụ đặc trƣng, tiện ích, hiện đại cạnh tranh cao;

Đào tạo cán bộ nhân viên có chun mơn cao, và thƣờng xun kiểm tra chất lƣợng công nhân viên, tuyển dụng các cán bộ, nhân viên phải có trách nhiệm nghĩa vụ, đạo đức nghề nghiệp,ngồi ra SHB phải ban hành quy trình quy chế chặt chẽ kiểm sốt hoạt động của cán bộ, nhân viên, phân biệt, tách biệt trách nhiệm giữa các bộ phận để tránh rủi ro,một trong những việc quan trọng ngân hàng nên làm là tập trung phổ biến các kiến thức pháp lý, kinh nghiệm thực tế cho đội ngũ cán bộ nhân viên làm công tác quản lý cho vay, nhận tài sản bảo đảm của ngân hàng để phòng tránh các rủi ro pháp lý tiềm ẩn trong nhận và xử lý tài sản bảo đảm,xử lý kỷ luật nghiêm các đối tƣợng có hành vi gian lận, giả mạo giấy tờ, thực hiện sai quy trình quản lý tín dụng và tài sản bảo đảm.

Cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và nghiêm túc, khách quan,nhằm đảm bảo sự tuân thủ đúng quy trình, quy định

trong cấp tín dụng của SHB và của pháp luật, sớm phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai phạm trong hoạt động cấp tín dụng trên tồn hệ thống.

* Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: điều tiết khắc phục

những khuyết tật của thị trƣờng theo hƣớng tạo môi trƣờng lành mạnh cho các ngân hàng hoạt động theo luật, không tạo ra những rủi ro cho ngân hàng bằng cơ chế chính sách hay các mệnh lệnh hành chính; sử dụng cơ chế giám sát, chế tài để bảo đảm cho các ngân hàng tham gia thị trƣờng tuân thủ “luật chơi” đã quy định,đây là nền tảng rất quan trọng, đảm bảo cho nền kinh tế và hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển ổn định và hội nhập hiệu quả.

* Kiến nghị đối với Ngành ngân hàng: hệ thống ngân hàng cần tập trung

nâng cao chất lƣợng dịch vụ truyền thống, phát triển nhanh các dịch vụ ngân hàng hiện đại trên cơ sở đẩy mạnh hiện đại hóa cơng nghệ gắn với quản lý rủi ro hoạt động; Mở rộng phạm vi và quy mô hoạt động ngân hàng ở khu vực nông thôn, rà sốt mạng lƣới, mạnh dạn đóng cửa các chi nhánh, phịng giao dịch hoạt động kém hiệu quả,bên cạnh đó, cần xây dựng hệ thống thu thập dữ liệu đảm bảo các thơng tin cung cấp là tin cậy, khi có đƣợc hệ thống thơng tin tốt, minh bạch, với nguồn nhân lực có chất lƣợng, có tính chun nghiệp, cải thiện đƣợc uy tín, lịng tin giữa doanh nghiệp với ngân hàng, khi đó ngân hàng mới có điều kiện phát triển ổn định.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w