CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.3. Đánh giá chung tình hình quản lý hoạt độngtín dụng của SHB
Bộ máy quản lý hoạt động tín dụng của SHB đƣợc tổ chức, thiết kế đảm bảo sự quản lý chặt chẽ theo ngành dọc, thống nhất từ các khối kinh doanh tới các đơn vị kinh doanh, từ các khối/ban hỗ trợ tại Trụ sở chính tới các phịng/bộ phận hỗ trợ tại các chi nhánh/phòng giao dịch trong hệ thống. Sự thống nhất quản lý theo ngành dọc đảm bảo sự vận hành xuyên suốt từ các cấp lãnh đạo cao nhất tới từng đơn vị kinh doanh, hạn chế rủi ro cho ngân hàng.
Các chính sách, quy định, quy trình quản lý hoạt động tín dụng đƣợc rà sốt, chỉnh sửa liên tục nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời các rủi ro có thể phát sinh trong quản lý hoạt động tín dụng của SHB nhƣ: số dƣ tín dụng đƣợc kiểm sốt trong phạm vi khẩu vị rủi ro và biên độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng; phân tích các khoản nợ có vấn đề, các khoản vay tiềm ẩn rủi ro cao, gửi thông tin cảnh báo đến các đơn vị kinh doanh để có biện pháp thu hồi nợ kịp thời.
Cơng tác kiểm toán nội bộ liên tục đƣợc tăng cƣờng, bao gồm cả kiểm tốn tồn diện và kiểm toán theo chun đề với việc kiểm tốn các nghiệp vụ tín dụng.
Ngồi những chỉ số ấn tƣợng về hoạt động kinh doanh, SHB ln tn thủ sự an tồn, bền vững với tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ khả năng chi trả của các loại đồng tiền và tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn luôn đảm bảo trong ngƣỡng quy định của NHNN.
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020