CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.1. Sự cần thiết khách quan của việc hồn thiện quản lý hoạt độngtín dụng
dụng của SHB
4.1.1. Đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vốn của thị trường
Đi đôi với kế hoạch hoạt động tín dụng hàng năm, SHB phải lên kế hoạch huy động nguồn vốn để đáp ứng với quy mơ tín dụng,để sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, SHB phải quản lý hoạt động tín dụng thật tốt, điều này nhằm đảm bảo tính thanh khoản của SHB trong cân đối nguồn vốn.
Phát triển tín dụng q nóng, hay khẩu vị rủi ro mạo hiểm đều ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng tín dụng và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Nếu trong điều kiện kinh tế khó khăn, ngân hàng chỉ huy động đƣợc nguồn vốn ngắn hạn mà lại cấp tín dụng trung dài hạn quá lớn, dẫn đến mất cân đối nguồn, tạo áp lực lên thanh khoản,trong trƣờng hợp này, nếu ngân hàng khơng cấp tín dụng trung dài hạn sẽ ảnh hƣởng đến nhu cầu vốn của những khách hàng thân thiết, buộc họ phải rời bỏ ngân hàng dẫn đến ngân hàng bị mất đi một lƣợng khách hàng hiện hữu hoặc khách hàng tiềm năng.
Nhƣ vậy, SHB không thể chọn, hoặc mất thanh khoản hoặc mất đi những khách hàng truyền thống và hạn chế phát triển khách hàng mới,điều này địi hỏi SHB phải ln tăng cƣờng và hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động tín dụng đi đơi với chiến lƣợc huy động nguồn vốn, mở rộng các hình thức cấp tín dụng để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vốn cho nền kinh tế.
4.1.2. Tạo điều kiện để phát triển mở rộng thị phần tín dụng
Trƣớc mắt cũng nhƣ trong trung hạn, tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu của các NHTM,nền kinh tế cũng đang trong giai đoạn đầu phát triển, nhu cầu
vốn rất lớn,do vậy nếu ngân hàng quản lý hoạt động tín dụng tốt sẽ là tiền đề cho sự phát triển quy mô khách hàng, thị phần tín dụng.
Để phát triển thị phần tín dụng, tất yếu SHB cần phát triển mở rộng quy mô hoạt động, xây dựng và phát triển các kênh phân phối hiện đại, đi đơi với việc đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng phù hợp với nhiều đối tƣợng khách hàng, là tiền đề cho việc mở rộng phạm vi sàng lọc khách hàng,trong bối cảnh hoạt động của các doanh nghiệp cịn gặp một số khó khăn, để phát triển tín dụng an tồn, hiệu quả, tạo nguồn thu ổn định cho ngân hàng, thì SHB phải thực hiện chính sách tín dụng tối ƣu, đem lại hiệu quả cao cho ngân hàng.
Cơng tác quản lý hoạt động tín dụng tốt giúp cho việc đánh giá chính xác chất lƣợng tín dụng, phân loại chính xác đối tƣợng khách hàng nhằm đƣa ra chính sách phát triển khách hàng cạnh tranh đồng thời hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng.
4.1.3. Tạo cơ sở để áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong quản lý hoạt động tín dụng tín dụng
Kinh doanh ngân hàng là kinh doanh rủi ro và dựa vào niềm tin,do đóviệc quản lý rủi ro tín dụng nói riêng và quản trị rủi ro hoạt động nói chung có ý nghĩa sống cịn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, bởi nó hạn chế khả năng đổ vỡ, từ đó tạo dựng niềm tin của khách hàng.
Bên cạnh đó, theo “Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020” ban hành theo Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 của Chính phủ cũng đã định hƣớng “Từng bƣớc tiến tới thực hiện các nguyên tắc, chuẩn mực cơ bản theo chuẩn mực vốn mới của Hiệp ƣớc về vốn (Basel II) sau năm 2010”.
Ngoài ra, tại “Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015” ban hành theo Quyết định số: 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ cũng đã định hƣớng “Phát triển các hệ thống quản trị rủi ro phù
hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực của Ủy ban Basel”; “Ban hành chuẩn mực an toàn vốn phù hợp với Basel II; đổi mới, hoàn thiện các quy định an toàn hoạt động của TCTD”.Trong lộ trình thực hiện Basel II, NHNN cũng định hƣớng rõ ràng về việc triển khai Basel II thông qua việc ban hành Công văn số 1601/NHNN-TTGSNH ngày 17/3/2014 về việc thực hiện Hiệp ƣớc vốn Basel II; trong đó, 10 NHTM đƣợc lựa chọn thí điểm áp dụng Basel II theo lộ trình từ năm 2015-2018 gồm: BIDV, Vietinbank, Vietcombank, Techcombank, ACB, VPBank, MB Bank, Maritime Bank, Sacombank, VIB,dự kiến đến năm 2018, cả 10 ngân hàng này sẽ hồn thành việc thí điểm Basel II, sau đó sẽ mở rộng áp dụng Basel II với các NHTM khác trong cả nƣớc.
Do đó, trong những năm qua, cùng với những biến động lớn từ nền kinh tế trong nƣớc và nƣớc ngoài, SHB đã phải nỗ lực hết mình trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh để hội nhập, không ngừng xây dựng, cải thiện quy trình cấp tín dụng, nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong quản trị ngân hàng đặc biệt là hoạt động tín dụng,từ đó sẽ tạo tiền đề để SHB tiếp cận và áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế theo lộ trình của Nhà nƣớc trong hoạt động quản lý tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung.
4.1.4. Đảm bảo cho sự phát triển bền vững của toàn hệ thống SHB
Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của SHB phát triển bền vững, đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc trong dài hạn, thì tất yếu SHB phải không ngừng đẩy mạnh hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động tín dụng ngày càng phù hợp với xu hƣớng phát triển của Ngân hàng, thị hiếu khách hàng, khung pháp luật của Nhà nƣớc và nâng cao năng lực hội nhập kinh tế quốc tế.
Mặt khác, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm từ 70%-90% tổng thu nhập của ngân hàng, tỷ trọng nguồn thu quyết định đến sự tồn vong của ngân hàng,do vậy trên cơ sở định hƣớng mục tiêu trung, dài hạn của SHB là trở
thành một tập đồn tài chính đa năng, hiện đại tầm cỡ khu vực thì Hội đồng quản trị SHB phải thƣờng xuyên hồn thiện hệ thống thể chế, quy chế, chính sách quản lý tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật, tình hình hoạt động thực tế của Ngân hàng, phát triển kinh doanh minh bạch, an toàn và bền vững.
4.1.5. Nhu cầu từ sự hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập đã và đang trở thành một xu thế tất yếu của các nền kinh tế trên thế giới hiện nay do những lợi ích thƣờng vƣợt trội so với những rủi ro mà nó mang lại, tùy thuộc mức độ sẵn sàng và tính cạnh tranh của mỗi nền kinh tế. Việt Nam đã nỗ lực để trở thành một phần có đóng góp tích cực của nền kinh tế tồn cầu, là thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức thƣơng mại Thế giới (WTO) ngày 07/11/2006; và hiện đang tiến hành các vịng đàm phán Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dƣơng (TPP) cũng nhƣ chuẩn bị cho việc hội nhập chính thức vào cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC),quá trình hội nhập đòi hỏi Việt Nam phải thực hiện một loạt các cam kết về tự do thƣơng mại,cũng nhƣ các lĩnh vực khác của nền kinh tế, lộ trình hội nhập đối với lĩnh vực ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác đang đƣợc thực hiện theo đúng cam kết.
Đến nay, Việt Nam đã là thành viên của tất các các tổ chức quốc tế lớn, tham gia 15 hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) cả song phƣơng và đa phƣơng, đứng thứ 5 trên tổng số 10 nƣớc thành viên ASEAN về số lƣợng FTA,xét về góc độ mở của nền kinh tế (tính theo tỷ lệ kim ngạch ngoại thƣơng/GDP), Việt Nam đứng thứ hai trong khu vực ASEAN.
Khi TPP đƣợc ký kết, Việt Nam sẽ chứng kiến nhiều sản phẩm đa dạng hơn của các ngân hàng nƣớc ngoài trên thị trƣờng trong nƣớc, đem lại nhiều cơ hội lựa chọn cho ngƣời tiêu dùng trong nƣớc hơn bởi tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ tài chính và ngân hàng,tuy nhiên trong bối cảnh hội nhập mới này, đòi hỏi các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung và SHB nói riêng
phải sẵn sàng và chủ động tham gia vào q trình hội nhập vì khi đó thị trƣờng trong nƣớc khơng cịn mức bảo hộ cao nhƣ trƣớc, các ngân hàng thƣơng mại sẽ phải cạnh tranh khốc liệt hơn không chỉ trên sân nhà mà cịn trên phạm vi tồn cầu.