1.4. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng về quản lý du lịch thiên nhiên thế
1.4.1. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Nam
Trong khi việc tổ chức khai thác du lịch tại nhiều điểm di sản chƣa thực sự hiệu quả, chƣa tƣơng xứng với giá trị thì việc khai thác di sản trên địa bàn Hội An (tỉnh Quảng Nam) trở thành điểm sáng. Nhân rộng cách làm hiệu quả nhƣ Hội An cũng là một hƣớng đi mà các địa phƣơng cần nghiên cứu.
Tổng quan tình hình phát triển du lịch cho thấy, tại các địa phƣơng có di sản văn hóa, thiên nhiên thế giới, lƣợng khách du lịch có sự tăng trƣởng rõ rệt qua các năm. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, mức độ phát triển về du lịch thể hiện qua lƣợng khách có sự khác biệt. Ở Quảng Nam và Thừa Thiên Huế là hai địa phƣơng
có sự tăng trƣởng khách cao so với các địa phƣơng khác. Với Huế, giai đoạn 2000 - 2012, lƣợng khách tăng khoảng 5 lần cùng với tổng thu nhập từ du lịch tăng khoảng 10 lần. Quảng Nam là trƣờng hợp đặc biệt, ngay sau khi đƣợc cơng nhận 02 di sản thì lƣợng khách đến năm sau đó đã tăng khoảng 4 lần, giai đoạn 2000-2012 lƣợng khắc quốc tế tăng khoảng 14 lần, khách nội địa tăng khoảng 50 lần, tổng thu nhập từ du lịch tăng khoảng 35 lần. Quảng Nam là điển hình cho việc khai thác giá trị di sản văn hóa phục vụ cho phát triển”.
Báo cáo của Sở Văn hóa Thể thao và du lịch tỉnh Quảng Nam cũng cho biết: Năm 2014, Quảng Nam đón trên 2,8 triệu lƣợt khách du lịch, tăng 10,7% so với năm 2013, thu nhập xã hội từ du lịch đạt trên 3,5 nghìn tỷ đồng; tốc độ tăng trƣởng thu nhập du lịch bình quân gần 30%/năm trong thời kỳ 2010 - 2014, đóng góp khoảng 10% vào GDP của toàn tỉnh. 9 tháng đầu năm 2014, Quảng Nam đã đón hơn 1,6 triệu lƣợt khách, tăng 19, 58% so với cùng kỳ, thu nhập từ du lịch đạt 1.859 tỷ đồng, tăng 27.84% so với cùng kỳ năm trƣớc. Hội An đóng vai trị quan trọng, đồng thời cũng là điển hình trong việc giải quyết tốt vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản, điều hịa lợi ích của cộng đồng với các bên tham gia trong hoạt động du lịch, xây dựng đƣợc môi trƣờng du lịch văn minh, lịch sự, thân thiện với du khách. Hội An không chỉ là thƣơng hiệu du lịch của Quảng Nam mà còn là điểm đến của miền Trung Việt Nam nói riêng và điểm đến Việt Nam nói chung trên bản đồ du lịch thế giới. Khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều tạp chí du lịch nƣớc ngoài nhƣ Wanderlust (Anh), Condé Nast Traveler (Mỹ), Smart Travel Asia đã bình chọn cho Hội An các danh hiệu: Thành phố đƣợc yêu thích nhất trên thế giới; 1 trong 10 thành phố du lịch tốt nhất; Điểm du lịch hấp dẫn nhất châu Á...
Ngày 18/6/2014 vừa qua, 4 điểm đến của Việt Nam là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hội An, Hạ Long đƣợc nhận giải thƣởng Asia Destination Awards 2013 của website du lịch TripAdvisor bình chọn. Hội An đứng thứ 17 trong 25 điểm du lịch hấp dẫn nhất của châu Á. Để có đƣợc sự thành cơng này, Hội An có bí quyết gì đặc biệt? Đặc biệt là ở chỗ, Hội An đã có đƣợc sự đồng thuận trong từng hành động của nhân dân trong việc xem công tác bảo tồn di sản là hàng đầu khi khai thác di sản.
Khẳng định tiềm năng và lợi thế về du lịch, đồng thời nhận thức rõ giá trị của những di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới đƣợc UNESCO cơng nhận (Đơ thị cổ Hội An, Khu di tích Mỹ Sơn và Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm). Những năm qua, Quảng Nam luôn xem bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá và phát triển du lịch bền vững là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.
Cùng với công tác bảo tồn, tôn tạo, trùng tu các giá trị di sản văn hóa vật thể là gìn giữ các phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống, tơn giáo, tín ngƣỡng và văn nghệ dân gian mang đậm chất văn hóa xứ Quảng. Song song đó, tỉnh Quảng Nam cũng huy động cộng đồng tham gia vào công tác bảo tồn các giá trị di sản văn hóa. “Cơng tác phát huy giá trị di sản văn hoá gắn với phát triển du lịch đã đạt đƣợc một số kết quả tích cực, tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu du lịch Quảng Nam mà đặc biệt là phố cổ Hội An và Khu di tích Mỹ Sơn”. Thành phố Hội An đã quyết định hƣớng đi “Phát triển du lịch Hội An bền vững trên nền tảng gắn kết văn hoá và sinh thái” từ những thực tiễn trong quá trong quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di sản gắn với du lịch, nhƣ: Phát triển du lịch dựa trên cơ sở bảo tồn văn hố và mơi trƣờng; Phát triển sản phẩm du lịch gắn với di sản; Xây dựng sản phẩm du lịch văn hoá gắn với văn hoá du lịch; Quy hoạch hƣớng tới sự phát triển bền vững; Khoanh vùng di sản và giảm tốc q trình đơ thị hố trong khu vực di sản; Giảm thiểu tốc độ thƣơng mại hố và tăng cƣờng thơng tin để nâng cao nhìn nhận ý thức của ngƣời dân và du khách… “Tôn trọng và nghiêm túc thực hiện công tác bảo tồn các giá trị văn hố, giá trị sinh thái, bảo vệ mơi trƣờng đƣợc coi là quyết định sống còn của du lịch”. Việc đƣa các di sản văn hoá, thiên nhiên thế giới vào phát triển du lịch nhƣng vẫn bảo đảm đƣợc rằng, du lịch sẽ không làm ảnh hƣởng, xâm hại tới di sản. Do đó, bên cạnh việc đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức của nhà quản lý, cộng đồng và ngƣời làm du lịch thì rất cần chủ trƣơng định hƣớng phát triển những hoạt động du lịch lựa chọn, có trách nhiệm. Chính quyền tỉnh Quảng Nam xác định, di sản phải đƣợc quản lý hiệu quả, đem lại kết quả tích cực cho cả du lịch và di sản. Bên cạnh việc xây dựng các sản phẩm du lịch chất lƣợng cao, vấn đề bảo vệ di sản, tạo mối quan hệ lợi ích hài hồ giữa các bên tham gia khai thác và bảo vệ di sản phải đƣợc đặt lên hàng đầu. Chỉ có
bảo vệ di sản một cách tốt nhất thì di sản mới đem lại lợi ích cho những ngƣời khai thác di sản. Đây thiết nghĩ là bài học đơn giản nhƣng không phải ở nơi nào cũng đã học tập và làm theo đƣợc một cách hiệu quả nhƣ Quảng Nam.