1.3.1 .Khái niệm cho vay tiêu dùng
4.2. Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Hợp tác xã
4.2.1. Đa dạng hóa các sản phẩm cho vay tiêu dùng
Các Ngân hàng Việt Nam hiện nay đã và đang cố gắng phát triển sản phẩm của mình nhằm đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Tuy nhiên, các sản phẩm đa số vẫn xoay quanh nhu cầu về nhà ở và phƣơng tiện đi lại, có một số các ngân hàng đã phát triển đƣợc sản phẩm cho vay tiêu dùng mang thƣơng hiệu riêng của ngân hàng mình. Các sản phẩm cho vay tiêu dùng của Chi nhánh hiện nay tuy đã đƣợc đa dạng hóa và cải thiện về chất lƣợng nhiều nhƣng vẫn chƣa đạt đƣợc doanh số cao. Vì vậy, chi nhánh cần tập trung trƣớc hết hoàn thiện sản phẩm hiện tại và nghiên cứu sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng, phát huy đƣợc thế mạnh của Chi nhánh và tạo đƣợc
dấu ấn riêng cho mình. Đồng thời việc áp dụng các sản phẩm mới cũng cần đƣợc triển khai tại đầy đủ thống nhất tại các phòng giao dịch thuộc Co- opBank Chi nhánh Hai Bà Trƣng.
-Đƣa ra các sản phẩm cho vay với nhiều điều kiện hấp dẫn nhƣ: + Cam kết thời gian giải quyết hồ sơ.
+ Lãi suất ƣu đãi trong năm đầu tiên.
- Cho vay tín chấp đối với cán bộ có thu nhập ổn định.
- Phát triển sản phẩm thẻ thấu chi.
- Triển khai và đa dạng hóa các sản phẩm cho vay tiêu dùng một cách triệt để, luôn tạo ra những nguồn thu mới chứ không chỉ chăm chăm vào những sản phẩm truyền thống bấy lâu nay.
Ngoài ra, ngân hàng cũng nên làm mới các sản phẩm, làm mới thƣơng hiệu của mình thơng qua các chƣơng trình khuyến mại, liên kết với các siêu thị rạp chiếu phim, hãng điện thoại để kết hợp tiện ích dịch vụ của nhau, thực hiện bán chéo sản phẩm và quảng cáo lẫn nhau. Sản phẩm bán chéo, bán kèm có thể là phát hành thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ miễn phí, sử dụng miễn phí trong một thời gian nhất định các dịch vụ Internet banking, SMS Banking, đƣợc phép sử dụng thấu chi tài khoản trong hạn mức nhất định,... Nhƣ vậy Ngân hàng cịn có thể thực hiện đƣợc các sản phẩm dịch vụ khác của Ngân hàng.
* Cơ cấu danh mục các sản phẩm cho vay hợp lý
Danh mục sản phẩm cho vay tiêu dùng là một tập hợp các sản phẩm cho vay tiêu dùng có thể thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu tiêu dùng đa dạng của khách hàng. Vì vậy, việc xây dựng và hồn thiện nó địi hỏi phải phù hợp với chiến lƣợc chung của ngân hàng. Cho vay tiêu dùng đƣợc coi là một sản phẩm ngân hàng thể hiện dƣới dạng dịch vụ không đƣợc bảo hộ nên việc tạo ra sự khác biệt trong cung ứng và phân phối là hết sức khó khăn. Để phát triển sản phẩm dịch vụ mới, ngân hàng thƣờng dựa trên cơ sở nội dung cốt lõi để hình thành các cấp độ cao hơn của sản phẩm nhƣ phần hữu hình và phần bổ sung. Do vậy, ngân hàng phải xác định cho đƣợc những thuộc tính và đặc điểm gắn với mỗi sản phẩm cho vay tiêu dùng, ví dụ nhƣ các yếu tố: tên,
nhãn hiệu biểu tƣợng, điều kiện sử dụng, các điều kiện sau bán, các tiện ích kèm theo nhƣ bảo hiểm, phần thƣởng đính kèm,... Điều này có thể giúp cho sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng không những phục vụ đƣợc nhu cầu của khách hàng mà còn trở nên “đẳng cấp” hơn so với sản phẩm của ngân hàng khác.
Chi nhánh cần xây dựng cơ cấu danh mục cho vay theo các sản phẩm ở mức hợp lý, tránh tình trạng tập trung q nhiều vào các sản phẩm có tính ổn định khơng cao và tiềm ẩn nhiều rủi ro khi tình hình thị trƣờng khơng thuận lợi nhƣ cho vay bất động sản.
* Đánh giá lại sản phẩm hiện có
Hiện nay, cũng giống nhƣ các ngân hàng thƣơng mại khác thì sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng hợp tác Chi nhánh Hai Bà Trƣng chủ yếu tập trung vào cho vay xây nhà, mua sắm nội thất, mua ô tơ hay chung cƣ trả góp, vay mua xe máy và các khoản thấu chi khác,…Tuy nhiên, ngân hàng hợp tác xã chi nhánh Hai Bà Trƣng cũng đang hƣớng tới mở rộng thêm các dịch vụ đang có tiềm năng phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển của các khu du lịch, nghỉ dƣỡng, nhu cầu chăm sóc sức đẹp, phẫu thuật thẫm mỹ, khám chữa bệnh cao cấp,…Các sản phẩm cho vay này nhắm tới nhóm khách hàng có thu nhập cao, ổn định, có uy tín tốt và tiềm ẩn ít rủi ro, nguy cơ về nợ xấu.
Sau khi đã xây dựng đƣợc hệ thống các tiêu chuẩn tham chiếu đối với từng sản phẩm tín dụng, để sản phẩm có tính cạnh tranh đồng thời quản lý và kiểm soát đƣợc rủi ro tín dụng phù hợp với mục tiêu kinh doanh của ngân hàng, ngân hàng phải lên kế hoạch thƣờng xuyên đánh giá và cải tiến các sản phẩm hiện có bằng cách sửa đổi các chỉ tiêu tham chiếu cho phù hợp.
Đa dạng hóa sản phẩm cho vay
Để tăng năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng của Ngân hàng Hợp tác thì cơng cụ quan trọng nhất là sản phẩm cho vay cá nhân. Để đạt đƣợc điều đó, Ngân hàng Hợp tác cần phải đa dạng hóa các sản phẩm trên thị trƣờng. Cụ thể nhƣ:
- Bán sản phẩm hiện tại trên thị trƣờng hiện tại: đối với những sản phẩm cũ đang triển khai, để thu hút khách hàng, Ngân hàng Hợp tác cần cải
tiến và làm mới sản phẩm bằng cách sáng tạo dịch vụ mới cho các đoạn khách hàng cũ (du lịch, trị chữa bệnh ở nƣớc ngồi...)
- Gói sản phẩm, sản phẩm tích hợp: cho vay tiêu dùng bằng nhiều hình thức qua điện thoại (SMS), hay qua Internet (các DV homebanking...)... , qua thẻ TD, hay hƣởng các DV ƣu đãi khác.
- Bán sản phẩm hiện tại trên thị trƣờng mới nhƣ phát triển địa lý liên minh: mở rộng các phòng giao dịch trên địa bàn, liên kết các đại lý bán lẻ, doanh nghiệp cung ứng sản phẩm, các tổ chức tài chính khác... để tăng thị phần cho vay tiêu dùng.
- Đầu tƣ nghiên cứu và phát triển cho vay tiêu dùng mới có hàm lƣợng ứng dụng cơng nghệ cao (thẻ thanh tốn, thẻ thơng minh, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, internet banking, home banking, e-banking).
- Cải tiến và hoàn thiện hệ thống các sản phẩm cho vay tiêu dùng truyền thống thông qua việc cải tiến chất lƣợng dịch vụ, thủ tục giao dịch, phong cách phục vụ và chính sách tìm hiểu thị trƣờng. Tập trung vào các khu vực thị trƣờng mục tiêu: Khu vực đô thị, khu công nghiệp, các trung tâm kinh tế - thƣơng mại. Các khách hàng mục tiêu là cá nhân và gia đình có thu nhập trên mức trung bình.
Điều chỉnh sản phẩm phù hợp với từng khu vực
Do đặc điểm phân bố rộng rãi các chi nhánh của Ngân hàng Hợp tác nên đối tƣợng khách hàng rất đa dạng, gồm nhiều thành phần với các nhu cầu vốn khác nhau cả về số lƣợng và thời lƣợng. Đối với khu vực các vùng nơng thơn có nghề truyền thống thì cho vay hộ gia đình cần có những điểm linh hoạt hơn so với chính sách chung. Đối với khu vực thành thị, nơi nhu cầu vốn rất đa dạng và các khách hàng có rất nhiều ngân hàng để lựa chọn thì cần tập trung vào những thế mạnh về cơng nghệ, uy tín, lãi suất, quy trình thủ tục và mạng lƣới của ngân hàng để thu hút khách hàng.
Xây dựng sản phẩm chung
Nên phát triển các sản phẩm cho vay theo hƣớng đơn giản hóa và chuyên biệt hóa. Định hƣớng của Ngân hàng Hợp tác là phát triển mạng lƣới rộng theo mơ hình ngân hàng bán lẻ. Do đó cần có các sản phẩm đơn giản để
có thể thuận lợi trong việc triển khai toàn hàng và phù hợp các nhu cầu cơ bản của các đối tƣợng khách hàng khác nhau.Tránh việc xây dựng các sản phẩm phức tạp, nhiều điều kiện áp dụng khiến khách hàng khó khăn khi quyết định lựa chọn.
Nâng cao chất lượng sản phẩm cho vay tiêu dùng
Ngân hàng có thể triển khai các hệ thống và tiêu chuẩn quản lý, đảm bảo chất lƣợng cho các đơn vị, các mơ hình và quản trị năng lực hoạt động trên tồn ngân hàng. Ngân hàng có thể tập trung vào các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp giữa nhân viên ngân hàng và khách hàng cá nhân nói riêng và khách hàng nói chung.
Ngân hàng cần thực hiện các chƣơng trình điều tra sự hài lịng của khách hàng đối với sản phẩm cho vay tiêu dùng mà ngân hàng cung cấp. Cơng tác điều tra có thể thực hiện thơng qua xây dựng bảng hỏi. Số liệu thu thập đƣợc sẽ giúp NH đánh giá đƣợc những phần chƣa hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm để cải tiến cho phù hợp.
Ngân hàng cũng cần đánh giá thƣờng xuyên và liên tục chất lƣợng dịch vụ thơng qua các chƣơng trình khách hàng bí mật.