Phân tích tình hình đầu tư và sử dụng vốn của Công ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính và dự báo báo cáo tài chính tại công ty cổ phần thủy điện thác bà tài chính ngân hàng (Trang 72)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.2. Phân tích tình hình tài chính Cơng ty cổ phần thuỷ điện Thác Bà gia

3.2.2. Phân tích tình hình đầu tư và sử dụng vốn của Công ty

*Tình hình đầu tư của cơng ty được thể hiện qua bảng phân tích sau: Bảng 3.5: Bảng phân tích tình hình đầu tư của cơng ty

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Đầu tư tài chính

1. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

Tài sản cố định TỔNG CỘNG TÀI SẢN

Tỷ suất đầu tư vào TSCĐ (%)

Tỷ suất đầu tư tài chính (%)

Đơn vị tính: triệu đồng

Hình 3.5: Sự biến động các khoản đầu tư của công ty

Nguồn: Tác giả vẽ từ bảng CĐKT của Cơng ty

Qua bảng phân tích trên ta thấy công ty cổ phần Thủy điện Thác Bà đã đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn. Việc đầu tư vào lĩnh vực tài chính của cơng ty vẫn nhỏ hơn đầu tư vào tài sản cố định mặc dù đầu tư vào lĩnh vực tài chính đang có xu hướng tăng mạnh từ năm 2013. Chính sách đầu tư của cơng ty vẫn chú trọng vào đầu tư dài hạn nhất là đầu tư cho Tài sản cố định (mặc dù tỷ trọng lĩnh vực đầu tư này đang giảm dần qua các năm), cụ thể tỷ suất đầu tư vào TSCĐ tại ngày 31/12/2011 là 72%, tại ngày 31/12/2012 là 61%, tại ngày 31/12/2013 là 53%, tại ngày 31/12/2014 là 46%, tại ngày 31/12/2015 là 51% và tại ngày 31/12/2016 là 48%). Các lĩnh vực đầu tư nói trên của cơng ty hồn toàn phù hợp với đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

*Tình hình sử dụng vốn của cơng ty được thể hiện qua bảng phân tích sau:

Bảng 3.6: Bảng phân tích sự biến động và cơ cấu vốn của cơng ty

Đơn vị tính: Triệu đồng

TÀI SẢN A- TÀI SẢN NGẮN HẠN

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

AI. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu 1.Phải thu của khách hàng 2.Trả trước cho người bán 5.Các khoản phải thu khác 6.Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*) IV. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác B- TÀI SẢN DH II. Tài sản cố định 1.Tài sản cố định hữu hình 3.Tài sản cố định vơ hình 4.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 31/12/201 TT ss 16/15 31/12/2 6 424.076 48,2% 107% 397.802 24.229 2,8% 45% 53.783 353.567 40,2% 122% 289.725 39.269 4,5% 80% 48.949 28.243 3,2% 72% 39.079 279 0,0% 24% 1.172 10.998 1,3% 121% 9.123 -251 0,0% 59% (425) 5.056 0,6% 97% 5.229 1.955 0,2% 1674% 117 455.717 51,8% 96% 474.597 421.710 47,9% 96% 440.833 403.814 45,9% 96% 421.166 17.893 2,0% 98% 18.330 3 0,0% 0% 1.336 32.619 3,7% 100% 32.619 1.388 0,2% 121% 1.146 879.793 100% 101% 872.400

Phân tích quy mơ, sự biến động tài sản của công ty:

Năm 2015 so với năm 2014 tổng tài sản của công ty biến động mạnh cụ thể giảm đi 11% tương ứng 107.510 triệu đồng mặc dù năm 2016 tổng tài sản đã tăng nhẹ trở lại so với năm 2015.

Tổng tài sản năm 2015 giảm mạnh nguyên nhân chủ yếu là do việc chi trả cổ tức bằng tiền cho thấy công ty tập trung lợi nhuận để duy trì hoạt động sản xuất và trả cổ tức cho chủ sở hữu chứ chưa tính đến việc đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Cụ thể tổng tài sản của cơng ty giảm đi nói trên là do tài sản ngắn hạn cuối năm so với đầu năm giảm 20% tương ứng 100.614 triệu đồng, bên cạnh đó thì tài sản dài hạn cuối năm so với đầu năm cũng giảm đi 6.896 triệu đồng, với tỷ lệ giảm 1%. Năm 2016 tổng tài sản tăng nhẹ trở lại chủ yếu là do cơng ty vẫn duy trì việc tăng cường đầu tư tài chính ngắn hạn để tận dụng vốn nhàn rỗi cụ thể năm 2016 tăng thêm 22% so với năm 2015 tương ứng 63.842 triệu đồng, năm 2015 tăng thêm 157% so với năm 2014 tương ứng 177.131 triệu đồng.

Phân tích cơ cấu tài sản của công ty: Trong tổng tài sản thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng từ năm 2011 đến năm 2014, năm 2015 giảm do việc trả cổ tức bằng tiền và năm 2016 lại tăng, như vậy xét về xu hướng chung thì cơ cấu tài sản ngắn hạn sẽ tăng lên cho thấy chính sách đầu tư của cơng ty là đang tăng tỷ trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn, giảm tỷ trọng đầu tư vào tài sản dài hạn.

Việc tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn là do tăng tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, Điều này hồn tồn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và xu thế của công ty. Việc giảm tỷ trọng tài sản dài hạn là do giảm tỷ trọng tài sản cố định cho thấy công ty chưa chú trọng đầu tư tăng tài sản cố định để mở rộng sản xuất kinh doanh.

3.2.3. Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh của cơng ty

Bảng 3.7: Bảng phân tích tình hình và kết quả kinh doanh của cơng ty

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3. Doanh thu thuần về BH và cung cấp DV 4. Giá vốn hàng bán

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV 6. Doanh thu hoạt động tài chính

7. Chi phí tài chính - Trong đó : Chi phí lãi vay

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác

12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) (đồng)

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

Đơn vị tính: triệu đồng

Hình 3.6: Sự biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận của cơng ty

Nguồn: Tác giả vẽ từ bảng KQHĐKD của Công ty

Tổng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2016 là 110.171 triệu đồng, có xu hướng giảm dần kể từ năm 2013, nguyên nhân chính là do lượng nước về hồ chứa thấp hơn so với trung bình nhiều năm trước, sản lượng điện năm 2016 chỉ đạt 87,05% kế hoạch và thấp hơn sản lượng năm 2015 là 66,76 triệu kwh, sản lượng điện năm 2015 thấp hơn so với lượng điện năm 2014 là 48,2 triệu kwh.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2016 là 135.797 triệu đồng, năm 2015 là 142.346 triệu đồng, năm 2014 là 173.261 triệu đồng, năm 2013 là 169.617 triệu đồng, năm 2012 là 135.133 triệu đồng, năm 2011 là 82.822. Như vậy lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty tăng từ 2011 đến 2014 nhưng năm 2015, 2016 lại giảm. Sở dĩ lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2015 giảm là do doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ mặc dù chi phí sản xuất kinh doanh cũng giảm.

Bảng 3.8: Tỷ suất chi phí và tỷ suất lợi nhuận của cơng ty Đơn vị tính: lần CHỈ TIÊU 2016 1. Tỷ suất giá vốn hàng 0,412 bán 2. Tỷ suất chi phí 0,120 QLDN 3. Tỷ suất LN thuần từ 0,514 HĐKD 4. Tỷ suất LN trước 0,517 thuế

5. Tỷ suất LN sau thuế 0,414

Căn cứ vào bảng ta thấy tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp tăng dần qua các năm. Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhưng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty lại giảm chứng tỏ công ty đã phát sinh thêm chi phí quản lý doanh nghiệp trong q trình hoạt động.

Giá vốn hàng bán của công ty trong năm 2016 là 99.346 triệu đồng tăng 561 triệu đồng so với năm 2015. Mặt khác tỷ suất giá vốn hàng bán của công ty trong năm 2016 là 41,2% năm 2015 là 39,3% năm 2014 là 41,8%, năm 2013 là 41,3% năm 2012 là 44% năm 2011 là 47,6%. Cụ thể là trong năm 2016 để tạo ra 100 đồng doanh thu thuần thì cơng ty phải bỏ ra 41,2 đồng giá vốn hàng bán, năm 2015 thì cơng ty phải bỏ ra 39,3, năm 2014 phải bỏ ra 41,8 đồng giá vốn hàng bán… Như vậy tỷ suât giá vốn hàng bán của cơng ty có xu hướng giảm dần qua các năm đây cho thấy cơng tác quản lý chi phí sản xuất của cơng ty ngày càng hiệu quả.

Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2015, 2016 giảm so với năm 2014, 2013 và năm 2012. Cụ thể doanh thu thuần của công ty năm 2016 là 241.080, năm 2015 là 251.087 triệu đồng, năm 2014 là 311.812 triệu đồng, năm 2013 là 299.266 triệu đồng và năm 2012 là 254.797 triệu đồng. Ngoài ra tỷ lệ giảm của doanh thu thuần năm 2016 cao hơn tỷ lệ giảm của giá vốn hàng bán điều này làm tốc độ giảm của lợi nhuận cao hơn tốc độ giảm của doanh thu của công ty, cơng ty cần phải duy trì hiệu quả quản lý chi phí sản xuất giống như năm 2015 (tốc độ giảm của doanh thu nhỏ hơn tốc độ giảm của giá vốn)

Hiệu quả kinh doanh của tồn cơng ty khá ổn định nhưng đang có xu hướng giảm nhẹ từ năm 2013 vì tỷ xuất lợi nhuận thuần từ HĐKD, tỷ suất lợi nhuận trước thuế và tỷ suất lợi nhuận sau thuế có xu hướng giảm từ năm 2014 cụ thể tỷ suất lợi nhuận sau thuế năm 2016 là 41,4% năm 2015 là 42,2%, năm 2014 là 41,4%, năm 2013 là 47,1%. Như vậy so với mặt bằng chung các cơng ty thủy điện thì hiệu quả kinh doanh của cơng ty cổ phần thủy điện Thác Bà là khá tốt, công ty cấn phát huy hơn nữa hiệu quả quản lý chi phí và đẩy mạnh những giải pháp làm tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

3.2.4. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền của cơng ty

Chỉ tiêu

I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Bảng 3.9: Bảng tổng hợp dịng tiền của cơng ty

2016 SS

16/15

1. Lợi nhuận trước thuế 2. Điều chỉnh cho các khoản - Khấu hao TSCĐ - Các khoản dự phịng -Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đối chưa thực hiện

- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư - Chi phí lãi vay

3.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động

- Tăng giảm các khoản phải thu - Tăng giảm hàng tồn kho

-Tăng giảm các khoản phải trả (Không kể lãi

- Tăng giảm chi phí trả trước - Tiền lãi vay đã trả -Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 137.704 43.258 -174 -23111 0 157.677 10.220 173 -3726 -242 144.318 83,2% 43.818 67,5% (261) 11,3% (0) (22.521) 102,1% - 165.353 77,3% - 58.197 142,4% 1.481 40,5% (9.514) -64,5% (1.146) - (30.186) 94,7%

- Tiền thu từ hoạt động kinh doanh

- Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh

Chỉ tiêu

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

AI. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài

hạn khác

2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

3. Tiền chi cho vay, mua các

công cụ nợ của đơn vị khác

4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại

các công cụ nợ của đơn vị khác

5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào

đơn vị khác

7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức

và lợi nhuận được chia

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

BI. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được

4. Tiền chi trả nợ gốc vay

331 (5.299) 102,5% 2015 SS 15/14 179.217 115,2% (43.736) 227,7% 2.500 (265.292) 235,6% 88.160 - 17.042 80,9% (201.325) 181,8% - -

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt

động tài chính -94.907

Lưu chuyển tiền thuần trong

kỳ -29.553

Tiền và tương đương tiền đầu

kỳ 53.783

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền và tương đương tiền

cuối kỳ 24.230

Đơn vị tính: triệu đồng

Hình 3.7: Sự biến động dịng tiền của Công ty

Nguồn: Tác giả vẽ từ bảng LCTT của Công ty

Qua bảng số liệu trên cho thấy, lưu chuyển tiền thuần trong kỳ của cơng ty qua các năm có sự thay đổi. Lưu chuyển tiền thuần năm 2016 là -29.553 triệu đồng, năm 2015 là -221.371 triệu đồng, năm 2014 là -64.482 triệu đồng, năm 2013 là 161.589 triệu đồng, năm 2012 130.580, năm 2011 41.500. Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ năm 2016, 2015 và năm 2014 âm cho thấy dòng tiền ra lớn hơn dòng tiền vào trong kỳ nhưng dòng tiền vào trong kỳ từ năm 2011 đến năm 2013 đều lớn hơn rất nhiều dòng tiền ra tạo điều kiện cho việc lưu chuyển tiền của năm 2014, 2015 và năm 2016.

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh dương từ năm 2011 đến năm 2016, năm 2016 bị sụt giảm 53.010 triệu so với năm 2015 nguyên nhân của sự phục hồi này chủ yếu là do công ty đã giải quyết các khoản phải thu không tốt bằng năm 2015 và lợi nhuận trước thuế sụt giảm 6.614 triệu đồng.

Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư năm 2016 là -60.853 triệu đồng, năm 2015 là -201.325, năm 2014 là -110.748, năm 2013 là 57.017, năm 2012 là - 223, năm 2011 là -10.092 cho thấy cơng ty đang có xu hướng gia tăng vốn trong

lĩnh vực đầu tư mà cụ thể là đầu tư cho vay và tăng tài sản cố định việc này giúp công ty tăng hiệu quả của nguồn vốn thu được từ hoạt động kinh doanh.

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính từ năm 2011 đến năm 2016 đều âm và có xu hướng ngày càng giảm do cơng ty khơng cịn nhu cầu vay vốn từ bên ngồi, hoạt động tài chính chỉ có hoạt động chi trả cổ tức cho các cổ đơng, dịng tiền cho việc chi trả này có xu hướng gia tăng cho thấy lợi ích của các cổ đơng lâu dài ln được đảm bảo và cải thiện.

Tóm lại dịng tiền của cơng ty khá ổn định, lãnh đạo công ty cần tận dụng tốt để có thể đầu tư mang lại hiệu quả cao nhất cho chủ sở hữu cơng ty.

3.2.5. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của cơng ty

Bảng 3.10: Phân tích quy mơ nợ Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2016 A- Cơng nợ phải trả 41.614 I. Nợ ngắn hạn 41.614 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả người bán 9.036

3. Người mua trả tiền trước 842

4. Thuế và các khoản phải

nộp Nhà nước 3.016

5. Phải trả người lao động 7.955

6. Chi phí phải trả 0

9. Các khoản phải trả, phải

nộp ngắn hạn khác 20.036

11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 729

II. Nợ dài hạn

4. Vay và nợ dài hạn

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm

B- Công nợ phải thu 39.269

III. Các khoản phải thu 39.269

1. Phải thu của khách hàng 28.243

2. Trả trước cho người bán 279

5. Các khoản phải thu khác 10.998

6. Dự phịng phải thu ngắn

hạn khó địi (*) -251

I. Các khoản phải thu dài hạn 0

Đơn vị tính: triệu đồng

Hình 3.8: Sự biến động cơng nợ phải thu, phải trả của Công ty

Nguồn: Tác giả vẽ từ bảng CĐKT của Công ty

Công nợ phải thu từ năm 2011 đến năm 2015 của công ty luôn lớn hơn công nợ phải trả cho thấy vốn của công ty đang bị chiếm dụng nhiều hơn là công ty chiếm dụng của đơn vị khác nhưng đến năm 2016 công nợ phải trả tăng lên và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính và dự báo báo cáo tài chính tại công ty cổ phần thủy điện thác bà tài chính ngân hàng (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w