CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.4. Dự báo báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần thuỷ điện Thác Bà giai đoạn
3.4.3 Dự báo bảng cân đối kế toán
3.4.3.1. Xác định mối quan hệ giữa các chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán với doanh thu thuần
Bảng 3.31: Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu bảng CĐKT với doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
TÀI SẢN A- TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
AI. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng
IV. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác B- TÀI SẢN DÀI HẠN
II. Tài sản cố định
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN A- NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả người bán 3. Người mua trả tiền trước
4.Thuế và các khoản phải
Đơn vị tính: Triệu đồng 31/12/ Tỷ lệ %/DT 2016 T 424.076 24.229 10,05% 353.567 146,66% 39.269 16,29% 28.243 11,72% 5.056 2,10% 1955 0,81% 455.717 421.710 32.619 13,53% 1.388 0,58% 879.793 41.615 41.615 17,26% 0 0,00% 9.036 3,75%
TÀI SẢN 5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
9.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi II. Nợ dài hạn 4. Vay và nợ dài hạn 6.Dự phòng trợ cấp mất việc làm B- VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 3. Vốn khác của chủ sở hữu 7. Quỹ đầu tư phát triển 8. Quỹ dự phịng tài chính
10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
31/12/ Tỷ lệ %/DT 2016 T 7.955 3,30% 0 0,00% 20.036 8,31% 729 0,30% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 838.179 838.179 635.000 263,40 % 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 203.179 84,28% TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 879.793
3.4.3.2. Xác định trị số của các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán dự báo
Bảng 3.32: Bảng cân đối kế toán dự báo
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác B- TÀI SẢN DÀI HẠN II. Tài sản cố định
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác
A- NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
khác
11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi II. Nợ dài hạn
4. Vay và nợ dài hạn
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
3. Vốn khác của chủ sở hữu
7. Quỹ đầu tư phát triển
8. Quỹ dự phịng tài chính
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Nhu cầu vốn bổ sung
(Đơn vị tính: Triệu đồng- Nguồn: Tác giả dự báo) 3.4.4. Dự báo báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm 2016, bảng cân đối kế toán dự báo 2017-2019 và báo cáo kết quả kinh doanh dự báo 2017-2019, ta lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự báo 2017-2019 theo phương pháp gián tiếp
Bảng 3.33: Bảng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự báo
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Lợi nhuận trước thuế
2. Điều chỉnh cho các khoản
- Khấu hao TSCĐ - Các khoản dự phòng - Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư - Chi phí lãi vay
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động
- Tăng giảm các khoản phải thu - Tăng giảm hàng tồn kho
- Tăng giảm các khoản phải trả (Không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp)
- Tăng giảm chi phí trả trước
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp - Tiền thu từ hoạt động kinh doanh - Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
II. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác
5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 4. Tiền chi trả nợ gốc vay
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50=20+30+40) Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN THÁC BÀ
4.1. Định hướng phát triển Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà trong thời gian tới
4.1.1. Mục tiêu của công ty
- Xây dựng và phát triển công ty ngày càng vững mạnh, đa dạng ngành nghề, lấy lĩnh vực thủy điện là trọng tâm, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, tạo sự phát triển bền vững mang lại doanh thu và lợi nhuận cao.
- Phấn đấu trở thành một trong những đơn vị hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ đào tạo, dịch vụ vận hành và dịch vụ sửa chữa nhà máy thuỷ điện. - Tiếp tục đầu tư nâng cấp, đổi mới cơng nghệ, thay thế các máy móc thiết bị cũ bằng các thiết bị tiên tiến hiện đại có hiệu suất và độ tin cậy cao.
- Đầu tư xây dựng các dự án thuỷ điện vừa và nhỏ. - Tham gia góp vốn đầu tư vào các dự án nguồn điện.
4.1.2. Chiến lược phát triển trung và dài hạn trong những năm tới
Giai đoạn 2017-2018
- Đảm bảo các tổ máy phát điện Nhà máy Thủy điện Thác Bà vận hành ổn định, an toàn, hiệu quả, khai thác tối ưu lượng nước hồ Thác Bà.
- Tham gia thị trường phát điện cạnh tranh, tính tốn chào giá hợp lý, khai thác tối ưu hồ chứa để đạt sản lượng và doanh thu cao nhất cho công ty khi công ty tham gia thị trường phát điện cạnh tranh.
- Thực hiện các giải pháp quản lý kỹ thuật để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Tăng cường công tác tiếp thị và quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường kinh doanh dịch vụ kỹ thuật. Thực hiện chuyển đổi trung tâm dịch vụ kỹ thuật thành đơn vị hạch tốn độc lập- cơng ty dịch vụ kỹ thuật để phát triển công tác dịch vụ về: đào tạo, cung cấp chuyên gia vận hành, sửa chữa thí nghiệm hiệu chỉnh, giám sát lắp đặt… đối với các dự án thủy điện trong khu vực.
- Tiếp tục nghiên cứu, tìm kiếm các cơ hội đầu tư vào các cơng trình điện, ưu tiên vào cơng trình thủy điện vừa và nhỏ.
Giai đoạn 2019-2030
- Duy trì, tận dụng tối đa khả năng phát điện của nhà máy thuỷ điện Thác Bà.
- Phát triển Trung tâm dịch vụ kỹ thuật trở thành một trong những đơn vị hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ đào tạo, dịch vụ vận hành và dịch vụ sửa chữa nhà máy thuỷ điện.
- Gia tăng đầu tư lĩnh vực điện.
- Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn khấu hao cơ bản hàng năm và lợi nhuận để lại, cơng ty có thể chủ động tìm kiếm các cơ hội đầu tư tài chính.
- Phát triển kinh doanh du lịch.
4.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty cổ
phần thủy điện Thác Bà
4.2.1. Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý phù hợp với tài chính của cơng ty
Trong giai đoạn tiếp theo công ty tăng cường mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm kiếm, nghiên cứu để đầu tư thủy điện vừa và nhỏ thì các nhà quản lý phải xây dựng được cơ cấu vốn hợp lý. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp đứng trên góc độ quản lý nguồn vốn là mối tương quan tỷ lệ giữa nợ và VCSH. Sự kết hợp hài hòa giữa nợ và VCSH nhằm đảm bảo sự cân bằng giữa lợi nhuận và rủi ro, lợi ích cơ bản khi doanh nghiệp xây dựng được cơ cấu vốn hợp lý:
- Tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn
- Tạo giá trị doanh nghiệp cao nhất, gia tăng giá cổ phiếu trên thị trường, tạo được niềm tin đối với nhà đầu tư và thuận hơn cho doanh nghiệp trong huy động vốn khi cần thiết.
- Tận dụng tích cực địn bẩy tài chính, đảm bảo mối quan hệ hài hịa giữa khả năng sinh lời và rủi ro cho chủ sở hữu doanh nghiệp.
- Cơ cấu tài chính đảm bảo tính ổn định và linh hoạt
- Thiết lập được một lá chắn thuế hợp lý cho doanh nghiệp - Tối thiểu hóa chi phí kiệt quệ tài chính, hạn chế rủi ro phá sản.
Dùng phương pháp tính chỉ số chi phí vốn bình qn (WACC) để xác định cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp. Cơ cấu vốn chủ sở hữu và vay nợ dài hạn hợp lý là cơ cấu có chỉ số WACC nhỏ nhất (có so sánh với mức trung bình trong ngành)
Khi xây dựng cơ cấu vốn tối ưu theo mơ hình trên địi hỏi doanh nghiệp phải xác định đầy đủ, chính xác các dữ liệu đầu vào như thơng tin về lãi suất, chi phí vốn chủ sở hữu,… và thận trọng trong việc đánh giá các kết quả tính tốn để từ đó đưa ra quyết định chính xác nhất về cơ cấu vốn tối ưu.
4.2.2. Tăng cường và phát huy hiệu quả của việc sử dụng vốn
Đối với bất cứ doanh nghiệp nào thì việc huy động được vốn là vơ cùng quan trọng. Việc tăng vốn chủ sở hữu làm cho năng lực tài chính của cơng ty lành mạnh hơn, nâng cao uy tín đối với các nhà cung cấp và các ngân hàng, do đó cơng ty sẽ được ưu đãi hơn trong thanh toán và vay nợ. Nguồn huy động vốn chủ sở hữu của công ty rất dồi dào do các cổ đông tin tưởng vào sự phát triển của công ty trong tương lai, và nếu như khai thác được tối đa nguồn vốn này thì cơng ty sẽ có thuận lợi rất lớn trong việc mở rộng quy mô kinh doanh mà khơng phải phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngồi.
Bên cạnh đó, với uy tín của mình, cơng ty có thể huy động thêm nguồn vốn vay từ các ngân hàng để làm đa dạng hóa nguồn vốn trong bối cảnh lãi suất ngân hàng ngày càng giảm. Sử dụng vốn vay có thể giúp cơng ty nâng cao mức độ sử dụng địn bẩy tài chính, tận dụng được những lợi thế do sử dụng vốn vay mang lại như: khoản lợi thuế, giảm chi phí sử dụng vốn… Cụ thể, cơng ty có thể lựa chọn từ các nguồn tài trợ sau:
- Huy động từ lợi nhuận để lại thông qua các quỹ chuyên dùng đặc biệt là quỹ đầu tư phát triển. Lợi nhuận để lại là nguồn hỗ trợ tích cực cho nhu cầu vốn kinh doanh, thể hiện sự độc lập và khả năng vững vàng về tài chính của doanh nghiệp. Cơng ty có thể sử dụng nguồn này một cách chủ động mà không bị phụ thuộc bởi các điều kiện cho vay như vay ngân hàng, vay các tổ chức tín dụng.
- Huy động vốn thông qua quỹ khấu hao cơ bản: Cơng ty có tồn quyền sử dụng linh hoạt quỹ khấu hao để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- Huy động vốn thơng qua liên doanh, liên kết: Đây cũng là xu hướng tích cực, thơng qua q trình liên doanh, một mặt tạo thêm được kênh cung cấp vốn kinh doanh, mặt khác tạo cơ hội cho cơng ty hịa nhập với nền khoa học kỹ thuật hiện đại. Nhờ đó, sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.
- Huy động vốn từ cán bộ công nhân viên trong công ty, đây là một biện pháp làm giảm sức ép về vốn dài hạn, giảm bớt rủi ro tiềm tàng trong sản xuất kinh doanh của công ty. Huy động vốn từ cán bộ công nhân viên không chỉ là một biện pháp gắn liền lợi ích của người lao động với lợi ích của công ty, mà cịn thúc đẩy họ làm việc tích cực.
4.2.3. Chú trọng cơng tác quản lý chi phí, loại bỏ các chi phí khơng cần thiết
Chi phí của cơng ty vẫn cịn khá cao nhất là chi phí quản lý doanh nghiệp đang có xu hướng tăng lên. Do đó cơng ty phải quan tâm tới việc giảm chi phí để hạ giá thành sản phẩm. Hạ giá thành sản phẩm là giảm các khoản chi phí cấu thành nên nó một cách hợp lý. Hạ thấp giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Do đó, để tăng lợi nhuận người quản lý phải ln quan tâm đến kiểm sốt chi phí: Trước khi chi tiêu: Định mức chi phí tiêu hao và hoạch định chi phí. Trong khi chi tiêu: Kiểm sốt để chi tiêu trong định mức. Sau khi chi tiêu: Phân tích sự biến động của chi phí để biết nguyên nhân tăng, giảm chi phí mà tìm biện pháp tiết kiệm cho kỳ sau.
4.2.4. Đầu tư đổi mới tài sản cố định đi đôi với nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
cố định
- Lập kế hoạch và thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng TSCĐ, thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ tránh hư hỏng, mất mát. Công ty cần tiến hành đánh giá lại TSCĐ một cách thường xun và chính xác. Hiện nay do khoa học cơng nghệ ngày càng tiến bộ làm cho các TSCĐ khơng tránh khỏi sự hao mịn vơ hình. Đồng thời với cơ chế thị trường như hiện nay, giá cả thường xuyên biến động làm cho việc phản ánh giá trị cịn lại của TSCĐ trên sổ sách kế tốn bị sai lệch so với giá trị thực tế. Việc thường xuyên đánh giá lại TSCĐ sẽ giúp cho việc tính
khấu hao chính xác, đảm bảo thu hồi vốn và bảo toàn vốn cố định, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hoặc có những biện pháp xử lý những TSCĐ bị mất giá nghiêm trọng, chống thất thoát vốn.
- Tiến hành kiểm tra và phân loại TSCĐ thường xuyên để nâng cao hiệu quả quản lý.
+ Tận dụng năng lực của TSCĐ trong Công ty: Trong các biện pháp tăng năng suất lao động thì biện pháp tăng cơng suất máy móc thiết bị rất được các doanh nghiệp chú trọng. Tăng năng suất của thiết bị máy móc có tác dụng tiết kiệm sức lao động, sẽ tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tránh trường hợp máy móc phải ngừng hoạt động do thời gian sửa chữa q lâu, thiếu cơng nhân có trình độ... làm ảnh hưởng đến việc tận dụng năng lực máy móc. Khi muốn tăng năng suất doanh nghiệp cần xem xét đã tận dụng hết cơng suất của máy móc hiện có chưa trước khi ra quyết định đầu tư mới TSCĐ.
+Thanh lý, xử lý các TSCĐ không dùng đến để tránh việc ứ đọng vốn, thu hồi được phần nào vốn đầu tư bỏ ra, tạo điều kiện để mua sắm những TSCĐ mới thay thế, nâng cao được năng lực sản xuất.
- Công tác đầu tư mua sắm mới TSCĐ là hoạt động trực tiếp ảnh hưởng đến năng lực sản xuất của Cơng ty. Hơn nữa đó là sự bỏ vốn đầu tư dài hạn, ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Cơng ty, do vậy quy trình ra quyết định mua sắm TSCĐ là một vấn đề quan trọng cần phải được phân tích kỹ lưỡng, tạo điều kiện cho Công ty chủ động huy động nguồn tài trợ.