Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của cơng ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính và dự báo báo cáo tài chính tại công ty cổ phần thủy điện thác bà tài chính ngân hàng (Trang 88 - 94)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.2. Phân tích tình hình tài chính Cơng ty cổ phần thuỷ điện Thác Bà gia

3.2.5. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của cơng ty

Bảng 3.10: Phân tích quy mơ nợ Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2016 A- Công nợ phải trả 41.614 I. Nợ ngắn hạn 41.614 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả người bán 9.036

3. Người mua trả tiền trước 842

4. Thuế và các khoản phải

nộp Nhà nước 3.016

5. Phải trả người lao động 7.955

6. Chi phí phải trả 0

9. Các khoản phải trả, phải

nộp ngắn hạn khác 20.036

11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 729

II. Nợ dài hạn

4. Vay và nợ dài hạn

6. Dự phịng trợ cấp mất việc làm

B- Cơng nợ phải thu 39.269

III. Các khoản phải thu 39.269

1. Phải thu của khách hàng 28.243

2. Trả trước cho người bán 279

5. Các khoản phải thu khác 10.998

6. Dự phịng phải thu ngắn

hạn khó địi (*) -251

I. Các khoản phải thu dài hạn 0

Đơn vị tính: triệu đồng

Hình 3.8: Sự biến động cơng nợ phải thu, phải trả của Công ty

Nguồn: Tác giả vẽ từ bảng CĐKT của Công ty

Công nợ phải thu từ năm 2011 đến năm 2015 của công ty luôn lớn hơn công nợ phải trả cho thấy vốn của công ty đang bị chiếm dụng nhiều hơn là công ty chiếm dụng của đơn vị khác nhưng đến năm 2016 công nợ phải trả tăng lên và lớn hơn công nợ phải thu nguyên nhân chủ yếu là công ty tận dụng vốn từ cổ tức phải trả cho chủ sở hữu nhưng chưa đến hạn trả. Công nợ phải thu xu hướng luôn lớn hơn công nợ phải trả điều này cũng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là hoạt động sản xuất thủy điện, nguyên liệu đầu vào là nước tự nhiên khơng cần có nhà cung cấp.

Các khoản phải thu của công ty cuối năm 2016 là 39.269 triệu đồng, giảm so với đầu năm là 9.680 triệu đồng, với tỷ lệ giảm 20% chủ yếu là do khoản phải thu phải thu của khách hàng giảm 10.836 triệu đồng tương ứng giảm 28% mà nguyên nhân chính vẫn là do doanh thu bán điện sụt giảm.

Các khoản phải trả của công ty cuối năm 2016 là 41.614 triệu đồng, tăng so với đầu năm là 11.651 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 39%. Các khoản phải trả tăng lên nói trên chủ yếu là do các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác tăng 17.015 triệu đồng, phải trả người bán tăng 3.385 triệu.

Bảng 3.11: Hệ số các khoản phải thu, phải trả

1. 2.

Nguồn: Tính từ báo cáo tài chính của cơng ty

Trong tổng tài sản thì tại thời điểm đầu năm 2016 có 0,06 phần vốn bị chiếm dụng, cuối năm có 0,045 phần vốn bị chiếm dụng. Như vậy cuối năm so với đầu năm mức độ vốn bị chiếm dụng trong tổng tài sản đã giảm đi.

Trong tổng tài sản tại thời điểm đầu năm 2016 có 0,03 phần vốn được tài trợ từ vốn đi chiếm dụng, cuối năm có 0,047 phần vốn được tài trợ từ vốn đi chiếm dụng. Như vậy cuối năm so với đầu năm mức độ vốn được tài trợ từ vốn đi chiếm dụng đã tăng lên.

* Khả năng thanh tốn của cơng ty được thể hiện qua bảng phân tích sau: Bảng 3.12: Bảng Khả năng thanh tốn của cơng ty

Nhóm hệ số khả năng thanh tốn 1. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 3. Hệ số khả năng thanh tốn tức thời

Nguồn: Tính từ báo cáo tài chính của cơng ty

Đơn vị tính: lần

Hình 3.9: Sự biến động khả năng thanh tốn của Cơng ty

Qua bảng tính tốn trên ta thấy khả năng thanh tốn của cơng ty từ năm 2011-2016 ln ở mức rất cao thậm chí hệ số khả năng thanh tốn tức thời ln lớn hơn 1 lần cho thấy khả năng thanh tốn của cơng ty là rất tốt, khơng có rủi ro về thanh khoản. Nhưng hệ số khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty mà quá cao cụ thể như năm 2014 là 4,85, năm 2013 là 11,33, năm 2012 là 5,03 cho thấy công ty đang không tận dụng được hiệu quả một lượng vốn nhàn rỗi của mình để sinh lời, năm 2015 hệ số thanh toán tức thời của cơng ty giảm xuống cịn 1,79 lần và năm 2016 còn 0,58 lần nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã dùng tiền mặt để chi trả cổ tức, tăng cường cho vay đây là xu hướng tốt nhưng cơng ty cần phải duy trì hệ số khả năng thanh toán phù hợp với nhu cầu của mình để đảm bảo khả năng thanh tốn khi đến hạn tạo hình ảnh tốt đẹp cho cơng ty.

Bảng 3.13: So sánh hệ số khả năng thanh tốn

Cơng ty

Tổng cơng suất thiết kế của các nhà máy thủy điện

Khả năng thanh toán 2016

Hiện thời Nhanh Tức thời

(Nguồn: Tác giả tự tính tốn tổng hợp từ cafef.vn)

Hệ số khả năng thanh tốn của cơng ty cao hơn trung bình ngành rất nhiều cho thấy khả năng thanh tốn của cơng ty so với các doanh nghiệp cùng ngành là rất tốt điều này cũng dễ hiểu vì nhà máy thủy điện Thác Bà đi vào hoạt động vận hành từ lâu vốn đầu tư đã thu hồi hết, nợ vay khơng cịn, nợ phải trả chủ yếu là thuế, phải trả người lao động, phải trả người bán, lợi nhuận hiện nay mà công ty tạo ra chủ yếu để trả cổ tức cho cổ đơng và đầu tư tài chính.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính và dự báo báo cáo tài chính tại công ty cổ phần thủy điện thác bà tài chính ngân hàng (Trang 88 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w