Khỏi quỏt về quản lý, lónh đạo, quản lý giỏo dục Lónh đạo

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn Tổ trưởng chuyên môn. (Trang 40 - 43)

- í thức rừ trỏch nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của TTCM trong trường trung học, chủ động tớch cực học tập để thực hiện tốt vai trũ của mỡnh trong điều hành hoạt động TCM đạt hiệu quả.

1.Khỏi quỏt về quản lý, lónh đạo, quản lý giỏo dục Lónh đạo

1.1. Lónh đạo

Lónh đạo là khả năng gõy ảnh hưởng, động viờn, chỉ dẫn, chỉ thị người khỏc hành động nhằm thực hiện mục tiờu mong muốn. Lónh đạo là quỏ trỡnh định hướng dài hạn cho chuỗi cỏc tỏc động của cụng tỏc quản lý.

1.2. Quản lý

Qun lý là quỏ trỡnh tỏc động cú kế hoạch, cú chủ đớch, hợp qui luật của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý, nhằm sử dụng cú hiệu quả cỏc tiềm năng, cỏc cơ hội của tổ chức, đưa tổ chức đạt đến mục tiờu đó xỏc định.

Núi cỏch khỏc, quản lý là quỏ trỡnh thực hiện cỏc chức năng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra để đưa tổ chức đạt đến mục tiờu đó đề ra.

Qun lý giỏo dc là những tỏc động cú hệ thống, cú mục đớch, cú kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý giỏo dục đến hệ thống giỏo dục nhằm làm cho hệ thống giỏo dục vận hành theo đường lối và nguyờn lý giỏo dục của Đảng, thực hiện được cỏc tớnh chất của

nhà trường XHCN Việt Nam, mà tiờu điểm hội tụ là quỏ trỡnh dạy học – giỏo dục, đưa hệ thống giỏo dục tới mục tiờu dự kiến, tiến lờn trạng thỏi mới về chất.

Như vậy để điều hành hoạt động của TCM mụn hiệu quả, TTCM cn c lónh đạo và qun lý. Lónh đạo thể hiện qua cỏc hoạt động xỏc định tầm nhỡn, sứ mạng, hệ giỏ trị, định hướng hoạt động của tổ để tập hợp cỏc tổ viờn cựng hướng về mục tiờu chung, tạo ra sự thay đổi cần thiết trong tổ để thớch ứng và phỏt triển. Quản lý thể hiện qua cỏc hoạt động thực hiện cỏc chức năng để đảm bảo sự ổn định, nhất quỏn trong cỏc hoạt động của tổ theo chương trỡnh, kế hoạch nhằm đạt được mục tiờu đó định.

1.3. Người quản lý và cỏc vai trũ

Người quản lý là người làm việc trong tổ chức, điều khiển cụng việc của người khỏc và chịu trỏch nhiệm trước cấp trờn về kết quả hoạt động của họ; chịu trỏch nhiệm trong việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra con người, tài chớnh, vật chất và thụng tin ...của bộ phận hay tổ chức một cỏch cú hiệu quả để đưa tổ chức đạt được mục tiờu đó đề ra.

Cỏc vai trũ cơ bản của người quản lý

Cú nhiều cỏch tiếp cận để xỏc định về vai trũ của người quản lý. Ở đõy giới thiệu cỏch xỏc định vai trũ theo Henry Mintzberg- một cỏch tiếp cận giỳp người quản lý ở mọi cấp nhận thấy rừ trỏch nhiệm và yờu cầu năng lực thực hiện. Theo Mintberg, người quản lý cú 10 vai trũ chia làm 3 nhúm chớnh:

+ Vai trũ quan h con người(interpersonal roles): bao hàm những cụng việc trực tiếp với những người khỏc. Nhà quản lý là người đại diện cho đơn vị mỡnh trong cỏc cuộc gặp chớnh thức (vai trũ người đại diện); tạo ra và duy trỡ động lực cho người lao động nhằm hướng cố gắng của họ tới mục tiờu chung của tổ chức (vai trũ người lónh đạo); đảm bảo mối liờn hệ với cỏc đối tỏc (vai trũ người liờn lạc).

+ Vai trũ thụng tin (informational roles): bao hàm sự trao đổi thụng tin với những người khỏc. Nhà quản lý tỡm kiếm những thụng tin cần thiết cho quản lý (vai trũ người

giỏm sỏt); chia sẻ thụng tin với những người trong đơn vị (vai trũ người truyền tin); và

chia sẻ thụng tin với những người bờn ngoài (vai trũ người phỏt ngụn).

+ Vai trũ quyết định (dicisional roles): bao hàm việc ra quyết định để tỏc động lờn con người. Nhà quản lý tỡm kiếm cơ hội để tận dụng, xỏc định vấn đề để giải quyết (vai trũ

người ra quyết định); chỉ đạo việc thực hiện quyết định (vai trũ người điều hành); phõn bổ

nguồn lực cho những mục đớch khỏc nhau (vai trũ người đảm bảo nguồn lực); và tiến hành đàm phỏn với những đối tỏc (vai trũ người đàm phỏn).

TTCM muốn hoàn thành nhiệm vụ quản lý tổ theo qui định cần làm tốt tất cả cỏc vai trũ này.

Yờu cầu về phẩm chất, năng lực của người quản lý Về phẩm chất:

- Tận tõm với nghề nghiệp và cụng việc được giao.

- Sống cú đạo đức, cú văn húa, tuõn thủ phỏp luật và cỏc chuẩn mực đạo đức xó hội. - Cú bản lĩnh, tự chủ, dỏm nghĩ, dỏm làm, dỏm chịu trỏch nhiệm.

Về năng lực:

- Năng lực chuyờn mụn kĩ thuật (hiểu biết về nội dung chuyờn mụn và phương phỏp tỏc nghiệp cú liờn quan, cú khả năng hướng dẫn, kiểm tra người khỏc thực hiện, cú khả năng sử dụng ngoại ngữ, tin học và ứng dụng cỏc cụng nghệ hiện đại trong cụng tỏc..).

- Năng lực quan hệ con người ( tập hợp, định hướng dẫn dắt người khỏc thụng qua giao tiếp, ứng xử, thiết lập và phỏt triển cỏc mối quan hệ người - người, giải quyết xung đột, động viờn khớch lệ, tạo động lực cho nhõn viờn…).

- Năng lực tư duy chiến lược (dự bỏo, xỏc định tầm nhỡn, hoạch định chiến lược, sỏng tạo và đổi mới…).

Ở phần sau của cỏc chuyờn đề, cỏc yờu cầu này sẽ được cụ thể húa gắn với yờu cầu đối với TTCM để thực hiện được cỏc nhiệm vụ theo quy định.

1.4. Cỏc chức năng quản lý cơ bản

Xột theo quỏ trỡnh quản lý cú bốn chức năng quản lý cơ bản mà người quản lý dự ở cấp quản lý nào cũng phải thực hiện, đú là:

1.4.1. Chc năng kế hoch là quỏ trỡnh xỏc định cỏc mục tiờu và lựa chọn cỏc biện phỏp tốt nhất để đạt cỏc mục tiờu đú. phỏp tốt nhất để đạt cỏc mục tiờu đú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung thực hiện chức năng kế hoạch:

- Phõn tớch bối cảnh, xỏc định mục tiờu phỏt triển tổ chức. - Lập cỏc kế hoạch thực hiện mục tiờu.

- Triển khai thực hiện kế hoạch.

- Đỏnh giỏ, điều chỉnh kế hoạch (nếu cần).

1.4.2. Chc năng t chc là quỏ trỡnh tiếp nhận, phõn phối, sắp xếp cỏc nguồn lực tạo ra một cơ cấu tổ chức thớch hợp đảm bảo thực hiện tốt mục tiờu đề ra để tổ chức phỏt triển. ra một cơ cấu tổ chức thớch hợp đảm bảo thực hiện tốt mục tiờu đề ra để tổ chức phỏt triển.

Nội dung chức năng tổ chức bao gồm:

- Xõy dựng cơ cấu tổ chức hợp lý và năng động, phự hợp với yờu cầu thực thi nhiệm vụ. - Xõy dựng, phỏt triển đội ngũ đảm bảo yờu cầu của tổ chức.

- Xỏc lập mối quan hệ và cơ chế hoạt động . - Tổ chức cụng việc khoa học.

1.4.3. Chc năng ch đạo Là quỏ trỡnh tỏc động, ảnh hưởng tới hành vi thỏi độ của cấp dưới thụng qua cỏc hoạt động hướng dẫn, giỳp đỡ, đụn đốc, động viờn và thỳc đẩy cấp dưới thụng qua cỏc hoạt động hướng dẫn, giỳp đỡ, đụn đốc, động viờn và thỳc đẩy những người dưới quyền làm việc với hiệu quả cao nhằm đạt được mục tiờu đó đề ra.

Nội dung chức năng chỉ đạo:

- Thực hiện quyền chỉ huy, giao việc và hướng dẫn triển khai nhiệm vụ. - Đụn đốc, động viờn, kớch thớch tạo động lực làm việc cho nhõn viờn.

- Giỏm sỏt, sửa chữa đảm bảo cỏc hoạt động đỳng hướng, bỏm sỏt yờu cầu thực thi kế hoạch của tổ chức.

1.4.4.Chc năng kim tra là quỏ trỡnh xem xột thực tiễn, đỏnh giỏ thực trạng, khuyến khớch những cỏi tốt, phỏt hiện những sai phạm, điều chỉnh nhằm đạt tới những mục tiờu đặt ra và gúp phần đưa toàn bộ hệ thống được quản lý lờn một trỡnh độ cao hơn.

Nội dung thực hiện chức năng kiểm tra:

- Xỏc định cỏc tiờu chuẩn để đỏnh giỏ

- Đỏnh giỏ kết quả thực tế: thu thập thụng tin về đối tượng được kiểm tra;

- So sỏnh kết quả đo đạc thực tế với chuẩn để phỏt hiện mức độ thực hiện tốt, vừa, xấu của cỏc đối tượng quản lý:

- Điều chỉnh.Bao gồm: tư vấn (uốn nắn, sửa chữa); thỳc đẩy (phỏt huy thành tớch tốt); hoặc xử lý.

1.5. Phương phỏp quản lý

Là tổng thế cỏc cỏch thức tỏc động cú thể cú và cú chủ đớch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để triển khai thực hiện cỏc nhiệm vụ của tổ chức đạt được cỏc mục tiờu đó đề ra.

Theo nội dung và cơ chế tỏc động cú thể đề cập đến 3 phương phỏp quản lý chủ yếu: - Phương phỏp hành chớnh.

- Phương phỏp tõm lý- xó hội. - Phương phỏp kinh tế.

Tựy theo điều kiện, đối tượng quản lý, tỡnh huống, khả năng …mà TTCM lựa chọn, kết hợp cỏc phương phỏp quản lý để đạt hiệu quả quản lý.

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn Tổ trưởng chuyên môn. (Trang 40 - 43)