hợp tỏc
Năm 1941, Bỏc từ nước ngoài trở về trực tiếp chỉ đạo phong trào cỏch mạng mà sở chỉ huy là hang Pắc Bú (Cao Bằng). Một trong những cụng tỏc trước mắt của Đảng lỳc bấy giờ là mở cỏc lớp huấn luyện về Chương trỡnh Việt Minh, Điều lệ Hội cứu quốc cho cốt cỏn người địa phương và quần chỳng trung kiờn. Số này, phần lớn là đồng bào Nựng, chữ quốc ngữ khụng biết, nghe và núi tiếng phổ thụng chưa thạo. Bỏc cho rằng, muốn huấn luyện cỏch mạng cho số cỏn bộ này phải dạy văn hoỏ cho họ và thụng qua dạy văn hoỏ mà tuyờn truyền đường lối cỏch mạng. Bỏc chỉ định cỏc đồng chớ Cao Hồng Lĩnh, Lờ Quảng Ba, Bảo An làm thầy giỏo và đồng chớ Cao Hồng Lĩnh làm Tổ trưởng tổ giỏo viờn xung phong với nhiệm vụ lập ra kế hoạch dạy học.
Lỳc này thấy đồng chớ Cao Hồng Lĩnh cũn lỳng tỳng, Bỏc õn cần hướng dẫn đồng chớ suy nghĩ về 5 điều sau:
Huấn luyện cho ai?
Huấn luyện những gỡ?
Huấn luyện trong bao lõu?
Huấn luyện ở chỗ nào?
Lấy gỡ ăn mà huấn luyện?
Trờn nền của 5 điều trờn, đồng chớ Cao Hồng Lĩnh đó phỏc thảo kế hoạch mở lớp, rồi cỏc lớp học dần hỡnh thành và hoạt động.
Với hoàn cảnh lỳc đú, trường học thật đơn sơ: một lỏn nhỏ lợp bằng lỏ rừng, sàn bằng cỏc khỳc gỗ nhỏ đặt sỏt nhau. Lớp học dự phũng là một hang đỏ - để phũng lỳc thời tiết xấu hoặc khi giặc lựng sục thỡ rỳt vào đú. Học viờn dự huấn luyện mang theo gạo, ngụ, muối, rau để tự tỳc, một phần trớch ra để nuụi thầy, đồng thời họ cũn tăng gia sản xuất để tự cải thiện. Lỳc đầu chưa cú giấy bỳt. Bỏc gợi ý cho thầy trũ lấy than củi, que cứng làm bỳt, dựng mặt đỏ nhẵn, mặt đất phẳng làm giấy. Trời rột quỏ thỡ đốt lửa cho ấm để học, vừa cú than để viết. Bỏc quy định Tổ giỏo viờn, mỗi tuần cựng Bỏc hội ý một lần về kết quả học tập và tỡnh hỡnh sức khoẻ của học viờn. Ai làm tốt, Bỏc khen, làm chưa tốt, Bỏc chỉ bảo, uốn nắn. Bỏc trũ chuyện với người học để biết kết quả dạy của giỏo viờn. Thường sau buổi học, Bỏc hỏi học viờn cú hiểu bài khụng. Nếu nhiều người khụng hiểu, Bỏc giải thớch thờm. Cuối ngày, Bỏc căn dặn tổ giỏo viờn: "Làm thầy phải hiểu trũ, cỏc chỳ lờn lớp mà cứ thao thao bất tuyệt chuyện trong nước và thế giới thỡ khụng ai hiểu cặn kẽ đõu. ở đõy già cú, trẻ cú, ta phải tỡm ra nội dung thớch hợp dạy cỏi gỡ cho thiết thực, dễ hiểu".
Ngoài việc mở lớp cho người lớn tuổi, Bỏc cũn gợi ý mở lớp cho trẻ em ở bản. Bỏc khuyờn: "Trẻ em là tương lai của nước nhà, đạo làm cha mẹ ai cũng mong con em được học hành. Con em nhõn dõn được ăn học sẽ ủng hộ cỏch mạng. Điều cần thiết khi tổ chức lớp là làm sao cho trũ ham học, thầy ham dạy".
Bỏc tham gia soạn bài giảng cho tổ giỏo viờn. Một số buổi, Bỏc trực tiếp dạy lịch sử nước nhà, với lời mở đầu:
"Dõn ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tớch nước nhà Việt Nam" và bài địa lớ Cao Bằng:
"Cao Bằng đụng bắc giỏp Tàu Hà Giang, Bắc Cạn ở vào phớa Tõy"
Đõy là những tài liệu do Bỏc soạn và đem dạy ở cỏc lớp, được cỏc học viờn thuộc mọi lứa tuổi thớch thỳ.
Một số học viờn kể lại: Bỏc quy định mỗi học viờn trong ngày phải học thuộc một đoạn thơ hoặc về địa lớ, hoặc về lịch sử. Vào buổi sỏng tiếp đú, mọi người ngồi thành vũng trũn để cựng kiểm tra lẫn nhau, dưới sự điều khiển của Bỏc. Bỏc cho một người xung phong đọc trước, rồi lần lượt theo phớa tay phải, ai cũng phải đọc phần kể của mỡnh. Bỏc chấm kết quả với thang điểm: Người nhớ tốt, đọc lưu loỏt đạt mức được "đi mỏy bay", trung bỡnh "đi ụtụ", ngắc ngứ nhiều "đi xe bũ". Những người đạt mức "đi xe bũ", Bỏc nhắc hụm sau phải cố gắng hơn. Cỏch cho điểm của Bỏc, khụng làm ai xấu hổ, vỡ ai cũng được "đi" bằng một phương tiện vận chuyển nhất định, chỉ khỏc nhau về tốc độ mà thụi, nờn vẫn khớch lệ được sự cố gắng của từng người, đồng thời cũng động viờn mọi người phải chăm học.
Thỏng 8/1942, Bỏc sang Trung Quốc liờn lạc với những người Việt Nam đang là lực lượng khỏng Nhật ở đú. Trước khi đi, Bỏc dặn đồng chớ Cao Hồng Lĩnh và cỏc giỏo viờn trong tổ: "Ta cũn nghốo, chưa cú tiền để giỳp dõn, nhưng cú những điều ta đỏp ứng được nguyện vọng của dõn. Đú là việc dạy cho họ và con em họ học chữ và giỏc ngộ họ về mục tiờu cỏch mạng. Đoàn thể phỏt triển đến đõu, cần tổ chức cỏc lớp học ngay đến đú".
Đồng chớ Cao Hồng Lĩnh kể lại: "Trường học giữa rừng Pắc Bú (1941), về sau này phỏt triển mạnh ra cỏc vựng khỏc của Cao Bằng. Đầu năm 1944, tại chõu Hồng Phong (nay là huyện Hà Quảng), cú hàng trăm người đi học và chõu Hồng Phong được gọi là nơi gieo mầm văn hoỏ".
Từ điểm sỏng Nhà trường Pắc Bú (1941), đến nay nền giỏo dục cỏch mạng, cả nước ta đó cú trờn 15.000 nhà trường. Điều hành mạng lưới nhà trường này cú hàng vạn cỏn bộ quản lớ giỏo dục. Tất cả trường sở hụm nay khụng phải đơn sơ như trường Pắc Bú hồi nào, cú nhiều trường tuy cũn khú khăn, nhưng đó to lớn hơn nhiều. Nội dung, phương phỏp và điều kiện đào tạo đó khỏc xa so với trường Pắc Bú trước đõy, song vấn đề quản lớ cỏc yếu tố này vẫn là chuyện núng hổi và thực tế cõu chuyện quản lớ nhà trường Pắc Bú do Bỏc Hồ điều hành luụn là bài học hữu ớch cho mọi cỏn bộ quản lớ giỏo dục. Xin rỳt ra đụi điều thu hoạch:
1- Người cỏn bộ quản lớ (CBQL) của bất cứ nhà trường nào phải luụn luụn cú quan điểm hệ thống về quỏ trỡnh đào tạo.
5 Điều Bỏc căn dặn tổ giỏo viờn núi trờn thực sự nhắc nhở mỗi CBQL và giỏo viờn phải biết điều hành đồng bộ cỏc vấn đề: đối tượng, nội dung, phương thức, mụi trường, và điều kiện đào tạo. Hiện nay cú khụng ớt CBQL nhà trường lỳng tỳng trước "mờ cung" cụng việc nhà trường, khụng tỡm ra lối gỡ và chạy vũng quanh những cỏi khụng phải là thiết yếu của việc đào tạo. Phong cỏch quản lớ khụng tiếp cận hệ thống; khụng nắm lấy khõu ưu tiờn và trọng yếu trong hoạt động đào tạo thỡ khụng thể nào tạo ra hiệu quả và chất lượng đào tạo đớch thực.
2/. Tớnh ưu việt và cũng là nột nổi bật trong tiến trỡnh xõy dựng nhà trường mới nửa thế kỉ qua là ta đó phỏt triển kiểu giảng dạy từ phương thức "sư phạm quyền uy" chuyển sang phương thức "sư phạm của tỡnh bạn, dõn chủ". Học sinh - người học trong quỏ trỡnh tiếp nhận tri thức, vừa là đối tượng đào tạo cũng là chủ thể đào tạo. Nền giỏo dục Việt Nam mới trong bất kỡ hoàn cảnh nào cũng tuõn theo phương chõm "Làm phỏt triển những năng lực sẵn cú của cỏc em" (Thư Bỏc Hồ gửi học sinh nhõn ngày khai trường, 9/1945). Những luận điểm "Tất cả vỡ học sinh thõn yờu", "Dạy học lấy học sinh làm trung tõm", khụng phải là khẩu hiệu đơn thuần. Chỳng chứa đựng tớnh nhõn văn cao cả và hành động cỏch mạng trong phương phỏp đào tạo của nhà trường Việt Nam. Ngày nay ở Việt Nam vận dụng quan điểm của UNICEF xõy dựng "Trường học thõn thiện - Học sinh tớch cực". Thật ra triết lý này đó cú ở Việt Nam và người khai sinh ra nú là Bỏc Hồ kớnh yờu.
Để đạt mục tiờu này, vai trũ quản lớ nhà trường của người CBQL là rất quan trọng. Người CBQL phải là tỏc nhõn lónh đạo gắn kết thầy và trũ để những lực lượng này hợp tỏc thiện chớ, chặt chẽ; biến quỏ trỡnh đào tạo thành quỏ trỡnh tự đào tạo. Muốn vậy, người CBQL phải hỗ trợ giỏo viờn, để họ phối hợp hài hoà quyền uy và sự khoan dung, hiểu được học sinh để cú kế hoạch và phương phỏp dạy học sinh đạt kết quả theo hoàn cảnh và nhu cầu của họ. Người CBQL cũn phải quan tõm sỏt sao tới học sinh, rốn luyện cho họ sự bạo dạn và bản lĩnh trong ứng xử thực hiện kỹ năng đời sống.
3/. Cụng việc Bỏc điều hành trường Pắc Bú là bài học sõu sắc cho người CBQL nhà trường, đú là biết phỏt huy cỏi tõm của thầy vỡ sự tiến bộ của người học, đồng thời tạo ra viễn cảnh cho trũ dự là một đơn vị kiến thức nhỏ; đõy chớnh là cỏi gốc để cú được động lực dạy và học trong nhà trường (cỏch kiểm tra và cho điểm của Bỏc vừa đỳng nguyờn tắc dạy học tạo ra viễn cảnh, vừa độc đỏo).
Dõn chủ hoỏ sự phỏt triển giỏo dục, dõn chủ hoỏ quản lớ nhà trường, một cuộc vận động lớn của ngành GD&ĐT. Cuộc vận động này cú nhiều thành tựu, cần được tổng kết. Trong việc tổng kết, những người CBQL giỏo dục, quản lớ cỏc nhà trường nờn thấm nhuần lời dạy của Bỏc Hồ, nhõn dịp Người đến dự lễ khai mạc Trường Đại học Nhõn dõn Việt Nam (ngày 19/01/1955): "Trong trường cần cú dõn chủ. Đối với mọi vấn đề, thầy và trũ cựng nhau thảo luận, ai cú ý kiến gỡ đều thật thà phỏt biểu, điều gỡ chưa thụng suốt thỡ hỏi, bàn cho thụng suốt. Dõn chủ nhưng trũ phải kớnh thầy, thầy phải quý trũ, chứ khụng phải "cỏ đối bằng đầu "Muốn cú bầu khụng khớ dõn chủ này thỡ người hiệu trưởng phải luụn luụn là tỏc nhõn chủ đạo gắn kết cỏc lực lượng sư phạm trong nhà trường".
Sự chỉ đạo của Bỏc với "Nhà trường Pắc Bú" dự đó lui xa gần bảy thập kỷ nhưng ý tưởng của sự chỉ đạo này với nhà trường Việt Nam hụm nay vẫn giữ nguyờn tớnh sinh động của nú.