.2.6.1. Khái niệm hiệu quả cho vay 1
Hiệu quả của một khoản vay có thể đƣợc hiểu là hiệu quả kinh tế mà khoản vốn
vay đó mang lại cho cả ngƣời đi vay và ngƣời cho vay. Một khoản vay đƣợc coi là có
chất lƣợng tốt nếu nó mang lại hiệu quả kinh tế cao cho cả ngân hàng và khách hàng,
tức là vốn vay đƣợc ngƣời vay đƣa vào quá trình đầu tƣ tạo ra một số tiền lớn hơn vừa
để hoàn trả nợ gốc và lãi vay, vừa trang trải các chi phí khác mà vẫn bảo đảm có lợi
nhuận qua đó đóng góp vào sự tăng trƣởng chung của nền kinh tế. Xét một cách tổng
thể khoản vay đó vừa tạo ra hiệu quả kinh tế vừa tạo ra hiệu quả xã hội.
Với tƣ cách là một trung gian tài chính trong nền kinh tế, hoạt động chủ yếu
và thƣờng xuyên nhất là nhận tiền gửi và cho vay, để có thể bảo đảm sự tồn tại và
phát triển thì chất lƣợng của các khoản vay ln là mối quan tâm hàng đầu của các
Ngân hàng thƣơng mại. Việc đáp ứng nhanh chóng, thuận tiện, an tồn nhu cầu vốn
của khách hàng sẽ tạo điều kiện để ngân hàng nâng cao uy tín, thu hút thêm nhiều
khách hàng mới, làm tăng thêm khả năng mở rộng hoạt động tín dụng. Mặt khác,
đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của họ, bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn vay; đó cũng là tiền đề để
họ có thể thực hiện đúng cam kết trả nợ đầy đủ đúng hạn.
1.2.6.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay tiêu dùng
Các chỉ tiêu định tính:
Hiệu quả của hoạt động cho vay tiêu dùng chính là việc nâng cao chất lƣợng
hoạt động của hình thức tín dụng này. Chất lƣợng cho vay của một ngân hàng trƣớc
hết phụ thuộc vào uy tín của ngân hàng đó trên thị trƣờng. Một ngân hàng có uy tín
cao sẽ có khả năng thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn, nếu một ngân hàng có đội
ngũ khách hàng đơng đảo, làm ăn có uy tín thì đó là một trong những dấu hiệu
chứng tỏ chất lƣợng cho vay của ngân hàng đó.
Hiệu quả cho vay của ngân hàng đƣợc thể hiện ở khả năng đáp ứng tốt nhu
cầu của khách hàng. Điều này trƣớc hết biểu hiện ở thủ tục đơn giản thuận tiện,
cung cấp vốn nhanh chóng, kịp thời, an tồn. Nhờ vậy, cả doanh nghiêp và khách
hàng sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí giao dịch, tiết kiệm thời gian và nhất là khơng bỏ lỡ
cơ hội đầu tƣ tốt. Tuy nhiên đây mới chỉ là yêu cầu ban đầu, trong nền kinh tế thị
trƣờng đầy biến động và có sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các NHTM phải năng
động sáng tạo thì mới có thể mong có chất lƣợng cho vay tốt, đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng lên cả về chất và lƣợng của khách hàng. Để đạt đƣợc điều đó thì ngồi
việc đáp ứng nhanh chóng, kịp thời nhu cầu vốn ngân hàng phải thực sự trở thành
bạn của khách hàng, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn đối với khách hàng. Chẳng
hạn, trong quá trình xét duyệt cho vay nếu thấy phƣơng án vay vốn của doanh
nghiệp có những điểm chƣa hợp lý, khơng khả thi thì thay vì từ chối cho vay ngân
hàng có thể góp ý, tƣ vấn cho khách hàng để họ xem xét lại một cách hợp lý. Ngồi
ra ngân hàng cũng có thể là ngƣời cung cấp thơng tin bổ ích về thị trƣờng, về tiến
bộ khoa học cơng nghệ cho khách hàng. Có làm đƣợc nhƣ vậy thì nguồn vốn của
doanh nghiệp mới thực sự phát huy đƣợc vai trò đòn bẩy kinh tế cả đối với ngân
hàng và khách hàng.
Yêu cầu thứ hai về hiệu quả của các khoản vay là phải bảo đảm đƣợc sự tồn
tại và phát triển của ngân hàng. Nói cách khác, hoạt động cho vay phải mang lại cho
ngân hàng thu nhập đủ để trang trải cho các chi phí liên quan và có lãi, hạn chế thấp
nhất nhu cơ rủi ro. Điều này không chỉ phụ thuộc vào ngân hàng mà còn phụ thuộc
vào khách hàng. Một khoản cho vay chỉ có thể coi là có hiệu quả khi các nguyên tắc
cho vay đƣợc tuân thủ triệt để: sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả;
hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn. Việc tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc cho vay vừa
là điều kiện cần thiết vừa là sự biểu hiện của chất lƣợng một khoản vay. Mục đích
sử dụng vốn vay đã ký kết trong hợp đồng tín dụng đƣợc cả ngân hàng và khách
hàng phân tích, đánh giá kỹ lƣỡng cả về hiệu quả, tính khả thi cũng nhƣ mức độ phù
hợp với chính sách phát triển kinh tế xã hội chung của ngành, của địa phƣơng và
của cả nƣớc. Do vậy việc sử dụng vốn vay đúng mục đích là một trong những điều
kiện đảm bảo đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra ban đầu. Sử dụng vốn vay đúng mục
đích, cùng với sự năng động, nhạy bén trong kinh doanh của khách hàng và sự giúp
đỡ có hiệu quả của ngân hàng từ việc cấp phát vốn sẽ tạo điều kiện để khách hàng
đạt đƣợc hiệu quả đầu tƣ cao nhất và đó chính là tiền đề để khách hàng thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ trả nợ, bảo đảm đƣợc sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
Một yêu cầu đối với hiệu quả của hoạt động cho vay của ngân hàng là phải
đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của vùng của ngành, địa phƣơng và của
cả nƣớc. Đây là hệ quả tất yếu đạt đƣợc khi cả nhà đầu tƣ và ngân hàng cùng đạt
đƣợc hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của mình. Nó đƣợc biểu hiện ở sự ổn
định của nền tài chính tiền tệ quốc gia, giúp nâng cao năng lực sản xuất, năng lực
công nghệ của khách hàng, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao
mức sống dân cƣ. Tuy nhiên khi đánh giá tiêu thức này cần căn cứ vào từng
trƣờng hợp cụ thể trong từng thời kỳ chứ khơng có một tiêu chuẩn đánh giá cụ thể
cho từng trƣờng hợp.
Tóm lại hiệu quả cho vay tiêu dùng là một chỉ tiêu rất tổng hợp đƣợc đánh
giá trên quan điểm của cả ba chủ thể: ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế. Các chỉ
tiêu định tính chỉ là những căn cứ để đánh giá chất lƣợng cho vay tiêu dùng cá nhân
một cách khái quát. Còn về vấn đề liên quan đến nền kinh tế thì rất khó có thể đo
lƣờng tác động cụ thể của từng chủ thể riêng biệt đến sự phát triển chung nên trong
thực tế chủ yếu sử dụng các chỉ tiêu định tính nhƣ trên để xem xét.
Các chỉ tiêu định lƣợng:
Dƣ nợ cho vay tiêu dùng:
Chỉ tiêu 1:
Dƣ nợ cho vay tiêu dùng
Tổng dƣ nợ cho vay
Chỉ tiêu
2: Dƣ nợ cho vay tiêu
dùng
Tổng tài sản
Chỉ tiêu thứ nhất phản ánh tỷ trọng dƣ nợ cho vay tiêu dùng so với tổng dƣ
nợ cho vay của ngân hàng, tức là phản ánh quy mô của việc cho vay tiêu dùng cá
nhân. Tỷ lệ này cao và ngày càng tăng sẽ cho thấy ngân hàng chú trọng đến hoạt
động cho vay đối với khách hàng cá nhân.
Chỉ tiêu thứ hai phản ánh tƣơng quan so sánh về quy mô cho vay tiêu dùng
với tổng tài sản của ngân hàng, đồng thời cho phép đánh giá tính hợp lý trong cơ
cấu sử dụng vốn ngân hàng. Nếu tỷ lệ này cao chứng tỏ các khoản cho vay tiêu
dùng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá
hạn:
Nợ quá hạn là những khoản nợ khi đến kỳ hạn trả nợ hoặc hết thời hạn vay
vốn cộng với thời gian đƣợc gia hạn thêm (nếu có) nhƣng khách hàng vẫn chƣa trả
đƣợc nợ. Trong trƣờng hợp này khách hàng sẽ phải chịu lãi suất nợ quá hạn cao
hơn nhiều so với lãi suất đã đƣợc thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, mặc dù vậy
có thể thấy rõ chẳng ngân hàng nào mong muốn nhận đƣợc khoản lãi cao này. Nợ
quá hạn là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá chất lƣợng tín dụng
ngân hàng, nó phản ánh những rủi ro mà ngân hàng đang phải đối mặt. Ngoài ra, để
đánh giá một cách kỹ hơn ngƣời ta thƣờng chia nợ quá hạn thành các loại: Nợ quá
hạn có khả năng thu hồi, nợ q hạn khó địi và nợ q hạn khơng có khả năng thu
hồi. Căn cứ để phân chia các loại nợ quá hạn chủ yếu dựa vào các tiêu thức nhƣ :
thời gian nợ quá hạn, nguyên nhân gây ra nợ quá hạn, uy tín của doanh nghiệp vay
vốn. Các chỉ tiêu thƣờng dùng để đánh giá nợ quá hạn bao gồm :
Tỷ trọng nợ quá hạn trên tổng dư nợ:
Dƣ nợ cho vay tiêu dùng quá hạn
=
Dƣ nợ cho vay tiêu dùng
Tỷ trọng dư nợ khó địi trên tổng dư nợ: Dƣ nợ q hạn khó địi Dƣ nợ tín dụng tại ngân hàng =
Tỷ trọng dư nợ khơng có khả năng thu hồi trên tổng dư nợ:
Dƣ nợ quá hạn khơng có khả năng thu hồi
=
Dƣ nợ tín dụng tại ngân hàng
Chỉ tiêu thứ nhất phản ánh khái quát về tình hình nợ quá hạn của ngân hàng
trong cho vay tiêu dùng. Các ngân hàng đều mong muốn hạ thấp tỷ lệ này xuống
đến mức thấp nhất bởi lẽ nếu tỷ lệ này cao chứng tỏ khả năng ngân hàng đang có
khả năng gặp nhiều rủi ro, các khoản cho vay tiêu dùng không đạt đƣợc hiệu quả
nhất định.
Chỉ tiêu trên phản ánh khái quát tình hình nợ quá hạn của ngân hàng nhƣng
để đánh giá chính xác hơn ngƣời ta phải dùng thêm hai chỉ tiêu tiếp theo, nợ khó địi
là những khoản nợ ít có khả năng thu hồi nhƣng dù sao cũng cịn có cơ hội cịn nợ
khơng có khả năng thu hồi cũng đồng nghĩa với mất vốn. Nếu cả hai chỉ tiêu này
đều ở mức thấp thì dù chỉ tiêu thứ nhất có đạt tỷ lệ cao thì điều đó cũng chƣa phải là
quá xấu đối với ngân hàng. Ngƣợc lại, nếu hai chỉ tiêu này ở mức cao nhất là chỉ
tiêu 3 thì hoạt động của ngân hàng đang có khả năng gặp nhiều rủi ro, tuy có thể
chƣa đe doạ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng song chất lƣợng,
hiệu quả hoạt động cho vay dự án đầu tƣ trong trƣờng hợp này là rất thấp.
Thu lãi cho vay tiêu dùng trên tổng thu lãi từ các hoạt động cho vay:
Hầu hết các khách hàng khi tiến hành hoạt động đầu tƣ, kinh doanh đều hƣớng
đến mục tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận và các Ngân hàng thƣơng mại cũng không
phải là ngoại lệ. Với tƣ cách là một trung gian tài chính quan trọng trong nền kinh tế,
giữ vai trị là đòn bẩy thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển, các Ngân hàng thƣơng mại
trong quá trình kinh doanh khơng những phải chú ý đến hiệu quả kinh tế mà còn phải
chú ý đến hiệu quả xã hội. Tuy nhiên lợi nhuận vẫn là điều kiện cần thiết để đảm bảo
sự tồn tại và phát triển của ngân hàng do vậy khơng thể bỏ qua tiêu chí này khi đánh
giá chất lƣợng hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân của ngân hàng. Chất lƣợng hoạt
động cho vay của ngân hàng không thể tốt nếu lợi nhuận do hoạt động này mang lại
thấp. Cụ thể, ngƣời ta thƣờng dùng các chỉ tiêu sau : Chỉ tiêu 1:
Lợi nhuận từ hoạt động cho vay tiêu dùng
Dƣ nợ cho vay tiêu dùng Chỉ tiêu
2:
Lợi nhuận từ hoạt động cho vay tiêu dùng
Tổng lợi nhuận ngân hàng
Chỉ tiêu thứ nhất phản ánh khả năng sinh lời của các khoản cho vay tiêu
dùng của ngân hàng. Nó cho biết một hợp đồng dƣ nợ cho vay tiêu dùng mang lại
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ lợi nhuận do hoạt động cho
vay tiêu dùng mang lại càng lớn, đó là một trong những nhân tố tạo nên chất lƣợng,
hiệu quả hoạt động cho vay dự án của ngân hàng.
Chỉ tiêu thứ hai cho phép đánh giá tầm quan trọng của hoạt động cho vay
tiêu dùng trong mối quan hệ với toàn bộ hoạt động của ngân hàng. Tỷ lệ này cao
chứng tỏ hầu hết lợi nhuận của ngân hàng đạt đƣợc từ hoạt động cho vay tiêu dùng
của ngân hàng. Tuy nhiên, điều đó cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng đang phải
chấp nhận đối mặt với những nguy cơ rủi ro tiềm tàng. Do đó địi hỏi hoạt động cho
vay tiêu dùng phải đƣợc quản lý một cách khoa học và chặt chẽ.
1.2.6.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại
* Những nhân tố khách quan
Nhóm nhân tố này thƣờng bao gồm: Thực trạng của nền kinh tế, hệ thống
pháp lý và cả tình hình xã hội . Có thể nói nhóm nhân tố này có ảnh hƣởng rất lớn
đến hoạt động tiêu dùng nói chung và hoạt động CVTD nói riêng. Cụ thể là:
-Thực trạng của nền kinh tế:
Chúng ta đều đã biết rằng nhu cầu tiêu dùng hàng hoá dịch vụ của dân cƣ phụ
thuộc rất lớn vào tình trạng của nền kinh tế . Khi nền kinh tế ở trong giai đoạn hƣng
thịnh, tốc độ tăng trƣởng cao và ổn định , mức sống của dân cƣ ngày một phát triển
đi lên thì nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng , chính vì vậy mà họ sẽ tin tƣởng vào thu nhập
của mình trong tƣơng lai có thể chi trả đƣợc các khoản nợ để phục vụ mục đích
nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Do đo mà CVTD của ngân hàng thời
kỳ này sẽ tăng ́́
lên. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thối, thiểu phát, khơng ổn
định thì nhu cầu chi tiêu sẽ giảm do lúc này dân cƣ có xu hƣớng tích luỹ hơn là tiêu
dùng, bởi vậy tín dụng tiêu dùng thời kỳ này sẽ giảm xuống. -Nhân tố xã
hội:
Nhân tố xã hội bao gồm: quan niệm xã hội, phong tục tập quán, tình hình trật
tự an ninh, trình độ dân trí, độ tin tƣởng lẫn nhau,.... Các nhân tố này ảnh hƣởng
trực tiếp tới các tác nhân tham gia vào quan hệ tín dụng tiêu dùng nói riêng và các
tín dụng khác của ngân hàng nói chung. Do quan hệ tín dụng đƣợc hình thành dựa
trên cơ sở tín nhiệm lẫn nhau nên nếu khách hàng nào có uy tín với ngân hàng , có
thu nhập ổn định, có trình độ cao thì sẽ đƣợc hƣơng nhiều ƣu đãi
trong mối quan hệ ́̉
này. Đồng thời, nếu một ngân hàng hoạt động an toàn và hiệu quả, tạo đƣợc lịng tin
trong dân chúng thì sẽ có nhiều sự lựa chọn của khách hàng hơn. Măt
cũng ảnh hƣởng râ
từ đó cũng tác động đến CVTD của ngân hàng. Nhân tố pháp lý:
Mỗi một chủ thể trong xã hội đều có quyền tự do làm theo sơ thích của mình ,
̣́khac, nhân
tơ ́́ ́́quan niệm xã hội dân trí ,… , phong tục tập quán , trình độ ́́t mạnh mẽ đến ca nhu cầu va thói quen mua sắm của ngƣời dâń̉ ́̀
-
́̉
việc họ muốn làm gì , muốn mua gì là phụ thuộc vào chinh bản
thân họ nhƣng phải ́́
trong khuôn khổ mà pháp luật cho phép. Do đó, trong quan hệ cho vay với ngân
hàng cũng vậy, mỗi ngƣời đều có quyền vay bất cứ lúc nào họ có nhu cầu nhƣng
phải tuân thủ theo mọi quy định của NHNN . Vì vậy, nếu những quy định của pháp
luật không rõ ràng, rành mạch, không đồng bộ, không ổn định, khơng kịp thời và có
nhiều“ kẽ hở” thì sẽ gây ra rất nhiều khó khăn cho NHTM trong mọi hoạt động cho
vay. Tuy nhiên, nếu những văn bản pháp luật quy định rõ ràng , đầy đủ, đồng bộ, kịp
thời và ổn định thì sẽ tạo ra một hành lang pháp lý vơ
cung vững chắc ́̀ , phầngóp
vào sƣ
là cơ sở pháp lý để Ngân hàng giải quyết các khiếu nại , tố cáo khi có bâ
chấp nao xảy ra trong hoạt động cho vay.
̣́ cạnh tranh lành mạnh giữa các NHTM trong hoạt động cho vay . Và đó cũng
́́t ki tranh́̀