Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại các NHTM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh hà tây (Trang 34 - 38)

CVTD là hoạt động nhiều tiềm năng nhƣng cũng chứa nhiều rủi ro trong số

các hoạt động tín dụng. Hầu hết các khoản cho vay tiêu dùng là các khoản vay

trung và dài hạn, thời hạn từ 10 - 20 năm, thậm chí 30 năm, nên có rất nhiều rủi

ro có thể phát sinh. Do các khoản cho vay tiêu dùng có thời hạn dài nên khả năng

trả nợ phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng sức khoẻ, gia đình và cơng việc của

ngƣời đi vay. Do khách hàng vay tiêu dùng là các cá nhân nên các ngân hàng gặp

rất nhiều khó khăn trong việc nắm bắt thơng tin về khách hàng. Lợi dụng điều này

khách hàng có thể cố tình gian lận để chiếm đoạt tiền vay dẫn đến rủi ro không thu

hồi đƣợc vốn cho ngân hàng.

 Rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng:

Hầu hết các khoản cho vay tiêu dùng là các khoản vay trung và dài hạn, thời

hạn từ 10 - 20 năm, thậm chí 30 năm, nên có rất nhiều rủi ro có thể phát sinh.

 Rủi ro mất khả năng thanh toán của ngƣời đi vay

Do các khoản cho vay tiêu dùng có thời hạn dài nên khả năng trả nợ phụ

thuộc rất nhiều vào tình trạng sức khoẻ, gia đình và công việc của ngƣời đi vay.

Những rủi ro có thể xảy ra trong trƣờng hợp này bao gồm:

+Ngƣời đi vay bị chết hoặc bị tai nạn dẫn đến mất khả năng lao động, hồn

tồn khơng có khả năng trả món nợ cịn lại cho ngân hàng;

+Ngƣời vay bị tai nạn, giảm khả năng lao động hoặc thay đổi vị trí cơng tác

dẫn đến giảm sút thu nhập không thực hiện đƣợc đầy đủ nghĩa vụ trả nợ.

 Rủi ro do khách hàng gian lận:

Do khách hàng vay tiêu dùng là các cá nhân nên các ngân hàng gặp rất nhiều

khó khăn trong việc nắm bắt thông tin về khách hàng. Lợi dụng điều này khách

hàng có thể cố tình gian lận để chiếm đoạt tiền vay dẫn đến rủi ro không thu hồi

đƣợc vốn cho ngân hàng.Ngoài ra, giống nhƣ những khoản cho vay thƣơng mại khác, các khoản cho

vay tiêu dùng cũng phải chịu những rủi ro về lãi suất và tỉ giá. Do thời hạn cho vay

dài nên lãi suất trên thị trƣờng có thể có những biến động lớn trong suốt quá trình

cho vay vốn. Nếu áp dụng một mức lãi suất cố định trong suốt thời hạn cho vay thì

khi lãi suất trên thị trƣờng tăng, ngân hàng có thể sẽ phải chịu rủi ro vì cho vay với

lãi suất quá thấp. Ngƣợc lại nếu lãi suất trên thị trƣờng giảm, những khoản cho vay

của ngân hàng với lãi suất cao hơn sẽ khơng cịn hấp dẫn đƣợc ngƣời đi vay, ảnh

hƣởng đến khả năng cạnh tranh của các ngân hàng.

Ngoài ra, giống nhƣ những khoản cho vay thƣơng mại khác, các khoản cho

vay tiêu dùng cũng phải chịu những rủi ro về lãi suất và tỉ giá. Do thời hạn cho vay

dài nên lãi suất trên thị trƣờng có thể có những biến động lớn trong suốt q trình

cho vay vốn. Nếu áp dụng một mức lãi suất cố định trong suốt thời hạn cho vay thì

khi lãi suất trên thị trƣờng tăng, ngân hàng có thể sẽ phải chịu rủi ro vì cho vay với

lãi suất quá thấp. Ngƣợc lại nếu lãi suất trên thị trƣờng giảm, những khoản cho vay

của ngân hàng với lãi suất cao hơn sẽ khơng cịn hấp dẫn đƣợc ngƣời đi vay, ảnh

hƣởng đến khả năng cạnh tranh của các ngân hàng.

Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng liên quan đến số lƣợng lớn

khách hàng. Mỗi ngƣời vay có số lƣợng vay tƣơng đối nhỏ và các ngân hàng cần xử

lý rất nhiều những khoản vay này để tạo ra số dƣ lớn trong hoạt động cho vay tiêu

dùng khơng có tài sản đảm bảo. Với số lƣợng khách hàng lớn nhƣ vậy, các nhà

quản lý ngân hàng cần phải thực hiện những biện pháp kiểm soát, quản lý rủi ro

hiệu quả đối với q trình cấp tín dụng tiêu dùng.

Quản trị rủi ro trong cho vay tiêu dùng đƣợc hiểu là một chiến lƣợc quản lý

danh mục cho vay trong đó đảm bảo sự cân đối giữa bảo toàn vốn và tối ƣu hóa việc

sử dụng nguồn vốn. Hay nói cách khác, quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu

dùng là một quá trình liên tục nhận ra và nắm bắt những cơ hội cho vay thích hợp

và tránh những rủi ro để tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng. Trong quản trị rủi ro

đối với hoạt động cho vay tiêu dùng, việc nắm bắt thông tin về khách hàng và quản

lý thông tin một cách thống nhất là những yếu tố then chốt giúp cho việc quản lý

danh mục cho vay đạt hiệu quả cao. Mặc dù đây là một nguyên tắc khá rõ ràng

nhƣng việc thực thi ngun tắc đó cịn gặp khá nhiều khó khăn. Quản trị rủi ro cho vay tiêu dùng bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:

- Phân tích cho vay tiêu dùng:

Hầu hết các ngân hàng với số lƣợng lớn khách hàng xin vay tiêu dùng

thƣờng bổ sung cho việc phân tích tín dụng của họ bằng hệ thống cho điểm tín dụng

thống kê. Hệ thống phân tích tự động này là phƣơng tiện để đánh giá đề nghị vay sử

dụng mẫu cho điểm liệt kê những đặc điểm của đề nghị vay nhƣ mức thu nhập, thời

gian làm việc, quyền sở hữu nhà ở, và những hình thức cho vay đã có trƣớc đây với

những ngƣời bán lẻ hoặc những ngƣời cho vay khác. Đề nghị vay đƣợc cho điểm

theo mỗi đặc điểm và tổng số điểm cho ta thấy liệu ngƣời đề nghị vay có đủ tiêu

chuẩn vay hay không. Khả năng đƣợc chấp nhận sẽ đƣợc dự báo dựa trên cơ sở dữ

liệu của ngân hàng về những khách hàng có những đặc điểm tƣơng tự và về việc

thanh toán các khoản vay trƣớc đây đối với ngân hàng của ngƣời xin vay đó.

- Xác định giới hạn cho vay: việc xác định giới hạn cho vay sẽ ảnh hƣởng

trực tiếp đến mức độ rủi ro của khoản vay sau này. Xác định giới hạn cho vay nhằm

mục đích tránh để khách hàng rơi vào tình trạng vay nợ quá nhiều.Trong những năm gần đây, các công cụ để cải thiện việc quản trị rủi ro trong

hoạt động cho vay tiêu dùng đã có những bƣớc tiến bộ đáng kể nhờ các ngân hàng

đi đầu tƣ trong lĩnh vực này đã tập trung vào việc phát triển những cơng cụ phân

tích phức tạp. Những tiến bộ trong công nghệ lƣu trữ dữ liệu và hiệu quả của việc

sử dụng máy tính cũng đóng một vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển

của các công cụ quản lý rủi ro trong cho vay tiêu dùng. Đồng thời cũng có rất nhiều

cơng ty và nhiều công đoạn trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng áp dụng những công

nghệ mới này, đặc biệt là các công ty và các ngân hàng phát hành thẻ tín dụng. Nhìn

chung, so với những năm đầu từ thập kỷ 90, việc quản lý rủi ro trong hoạt động cho

vay tiêu dùng đã phát triển hơn nhiều và hoạt động cho vay tiêu dùng đã có một vị

trí đáng kể trong hoạt động cho vay nói chung.

Tóm lại, cho vay tiêu dùng là một hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân,

hộ gia đình để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhƣ nhu cầu mua sắm nhà ở, đồ dùng gia

đình, xe cộ, chi phí học hành, giải trí,… Trong chƣơng 1 của luận văn này, tác giả

đã trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu về đề tài này, đồng thời khái quát

những vấn đề chung về cho vay tiêu dùng: khái niệm, đặc điểm, vai trò của cho vay

tiêu dùng đối với nền kinh tế. Từ đó hệ thống lại lý thuyết để làm cơ sở nghiên cứu,

phân tích tình hình thực tiễn cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng

Việt Nam – chi nhánh Hà Tây.

Chƣơng 2 2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh hà tây (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w