Các tiêu chí đánh giá chất lượng phát triển các khu công nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển các khu công nghiệp tỉnh hưng yên (Trang 35 - 40)

1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển khu công nghiệp trong điều kiện

1.2.5. Các tiêu chí đánh giá chất lượng phát triển các khu công nghiệp

Với cách tiếp cận vấn đề phát triển các khu cơng nghiệp nhƣ trên, hệ thống các tiêu chí đánh giá đƣợc chia thành 2 nhóm tiêu chí: Các tiêu chí đánh giá phát triển nội tại khu cơng nghiệp và các tiêu chí đánh giá tác động lan tỏa của khu cơng nghiệp.

1.2.5.1. Nhóm các tiêu chí đánh giá phát triển nội tại các khu công nghiệp * Quy mô đất đai các khu công nghiệp:

vực thành thị và vùng kinh tế trọng điểm), 200-400 ha (đối với những khu công nghiệp nằm trên địa bàn các tỉnh, huyện khác).

Khu cơng nghiệp đƣợc hình thành để di dời các cơ sở cơng nghiệp trong các thành phố, đô thị lớn: quy mô nhỏ hơn 100 ha (có thể là các cụm cơng nghiệp).

Khu cơng nghiệp đƣợc hình thành để tận dụng nguồn lao động và thế mạnh tại chỗ của các địa phƣơng: quy mô từ 100 ha trở lên.

Khu cơng nghiệp đƣợc hình thành vừa để phát triển kinh tế, vừa kết hợp với yếu tố bảo vệ quốc phịng an ninh: quy mơ từ 100-200 ha.

Khu cơng nghiệp hình thành với mục tiêu tổng hợp (thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, tận dụng lao động và thế mạnh địa phƣơng...) thì có thể tùy theo vị trí đặt khu cơng nghiệp, khả năng thu hút đầu tƣ, khả năng phát triển mở rộng trong tƣơng lai để có quy mơ hợp lý.

* Cơ cấu sử dụng đất trong khu cơng nghiệp

Diện tích của một khu cơng nghiệp đƣợc chia thành nhiều loại đất khác nhau: đất xây dựng nhà máy sản xuất, đất giao thông, đất cấp điện, nƣớc, đất trồng cây xanh, hạ tầng kỹ thuật… Một khu cơng nghiệp hợp lý, đảm bảo tính hiệu quả và bền vững, thƣờng có cơ cấu sử dụng đất theo tỷ lệ:

Đất xây dựng nhà máy sản xuất: 65 - 75%; Đất khu điều hành: 1,5 - 2%; Đất giao thông: 9 - 15%; Đất cây xanh, mặt nƣớc: 10 - 15%; Đất đầu mối hạ tầng kỹ thuật khác: 4 - 10%;

* Tỷ lệ lấp đầy trong các khu cơng nghiệp

Tiêu chí này đƣợc đo bằng tỷ lệ diện tích đất khu cơng nghiệp đã cho các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ thuê so với tổng diện tích khu cơng nghiệp. Tuy nhiên, khơng phải khu công nghiệp nào sau khi xây dựng xong là đƣợc lấp đầy ngay, mà nó cần phải có một lộ trình nhất định. Đối với một khu cơng nghiệp phát triển đạt u cầu bền vững, lộ trình đó có thể nhƣ sau:

Thời gian xây dựng cơ sở hạ tầng: 2 - 3 năm; 2 - 3 năm tiếp theo: tỷ lệ lấp đầy khoảng 50%; 2 năm tiếp theo: tỷ lệ lấp đầy tăng lên là 70%; 2 năm tiếp theo: tỷ lệ lấp đầy đạt 100%.

* Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động trong khu cơng

nghiệp

Tiêu chí này thể hiện qua các chỉ tiêu cụ thể: tổng doanh thu; tổng giá trị gia tăng; tổng lao động thu hút; tổng vốn kinh doanh; tỷ lệ giá trị gia tăng so với tổng doanh thu; năng suất lao động tính theo doanh thu; thu nhập bình quân của một đơn vị lao động.

* Trình độ khoa học cơng nghệ của các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp

Tiêu chí này phản ánh khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nội bộ các khu công nghiệp và giữa các khu công nghiệp với nhau, thể hiện ở: số lƣợng và cơ cấu máy móc thiết bị sử dụng trong khu cơng nghiệp; tỷ lệ máy móc thiết bị mới so với tổng số máy móc thiết bị sử dụng;khả năng đảm bảo các yếu tố mơi trƣờng; độ tuổi trung bình của cơng nghệ hoạt động trong doanh nghiệp, tỷ lệ vốn sản xuất trên đầu 1 lao động, tỷ lệ vốn đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu và triển khai trong tổng vốn đầu tƣ của khu công nghiệp, tỷ lệ doanh thu từ hoạt động nghiên cứu và triển khai so với tổng quy mơ hoạt động của doanh nghiệp và của tồn khu công nghiệp…

* Thu nhập bình quân của người lao động: cao hay thấp; có đảm bảo

đời sống hay khơng; có đƣợc hƣởng đầy đủ quyền lợi của ngƣời lao động hay không (bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp)…

* Hệ số chun mơn hóa và liên kết kinh tế:

Đây là tiêu chí phản ánh tính hiệu quả trong hoạt động của tồn khu cơng nghiệp, tính chất tiên tiến trong tổ chức sản xuất, phù hợp với xu thế phát triển của phân công lao động xã hội theo hƣớng hiện đại. Tiêu chí này

hóa chiếm trong tổng doanh thu; tỷ lệ số doanh nghiệp có liên kết kinh tế với nhau trong tổng số doanh nghiệp nằm trong khu công nghiệp; số ngành kinh tế hoạt động trong một khu công nghiệp (phản ánh tính chất logistic trong khu cơng nghiệp); hệ số liên kết kinh tế của khu cơng nghiệp với bên ngồi: số khu cơng nghiệp khác, số doanh nghiệp ở ngồi khu cơng nghiệp có trao đổi kinh tế, kỹ thuật với khu công nghiệp.

* Mức độ thỏa mãn nhu cầu cho các nhà đầu tư của các khu công nghiệp:

Đây là tiêu chí rất quan trọng, ảnh hƣởng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các khu công nghiệp. Mục tiêu của các khu công nghiệp là thu hút, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của các nhà đầu tƣ. Nhà đầu tƣ hài lịng về khu cơng nghiệp, họ sẽ tích cực xây dựng nhà xƣởng sản xuất, đồng thời giới thiệu với các nhà đầu tƣ khác, do đó tạo cơ sở cho khu cơng nghiệp phát triển. Tiêu chí này đƣợc thể hiện cụ thể ở:

- Mức độ bảo đảm của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội của khu công nghiệp nhƣ: điện, nƣớc, cây xanh, kho tàng, đƣờng xá, phƣơng tiện vận chuyển, vệ sinh môi trƣờng...

- Chủng loại, quy mô và chất lƣợng hoạt động của hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế phục vụ hoạt động cho các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp nhƣ: bƣu chính viễn thơng, thơng tin, tài chính, ngân hàng, khách sạn, giáo dục, y tế…

-Mức độ hài lịng về vị trí, địa hình, khí hậu thủy văn nơi đặt khu cơng nghiệp.

- Mức độ hài lòng về yếu tố con ngƣời: cơ chế chính sách ƣu đãi, thu hút đầu tƣ, thủ tục hành chính, thái độ của cơng chức địa phƣơng, chất lƣợng nguồn nhân lực.

1.2.5.1. Nhóm các tiêu chí đánh giá tác động lan tỏa của khu cơng nghiệp

* Tác động về kinh tế: Thể hiện qua các chỉ tiêu:

- Thu nhập bình qn đầu ngƣời tính cho toàn khu vực hoặc địa phƣơng, so với mức chung của cả nƣớc.

- Cơ cấu kinh tế của địa phƣơng có khu cơng nghiệp: xác định theo 3 lĩnh vực: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu theo thành phần kinh tế và cơ cấu theo khu vực thể chế, trong số đó đặc biệt chú ý cơ cấu ngành.

- Đóng góp của khu cơng nghiệp cho ngân sách địa phƣơng.Mức đóng góp càng lớn càng chứng tỏ khu cơng nghiệp hoạt động có hiệu quả và tác động tích cực đến địa phƣơng có khu cơng nghiệp đó.

- Số lƣợng và chất lƣợng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội của địa phƣơng có khu cơng nghiệp. Tiêu chí này phản ánh tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng cả trong và ngồi hàng rào khu cơng nghiệp.

- Tỷ lệ đóng góp của khu cơng nghiệp vào kim ngạch xuất khẩu của địa phƣơng. Cũng giống nhƣ tiêu chí về đóng góp của khu cơng nghiệp cho ngân sách địa phƣơng, chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt động của khu cơng nghiệp cũng nhƣ những tác động tích cực của nó đến địa phƣơng.

* Tác động về xã hội: Thể hiện qua các chỉ tiêu:

- Số lao động địa phƣơng làm việc trong các khu công nghiệp: thể hiện

ở tỷ lệ lao động địa phƣơng so với tổng số lao động trong khu công nghiệp, đặc biệt là số lao động bị mất đất khi xây dựng khu công nghiệp đƣợc làm việc trong khu cơng nghiệp.

- Tỷ lệ hộ gia đình (hoặc số lao động) tham gia cung cấp sản phẩm - dịch vụ cho khu công nghiệp so với tổng số hộ của địa phƣơng (hoặc so với tổng lao động địa phƣơng), trong đó nhấn mạnh đến số lƣợng và tỷ lệ hộ gia đình (lao động) mất đất tham gia cung cấp sản phẩm - dịch vụ cho khu công nghiệp so với tổng số hộ (lao động) bị mất đất.

- Cơ cấu lao động địa phƣơng phản ánh ảnh hƣởng của khu công nghiệp đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn có khu cơng nghiệp. Tỷ lệ này cần so sánh trƣớc và sau khi có khu cơng nghiệp.

- Khả năng duy trì vấn đề đa dạng hóa sinh học, không làm tổn hại đến hệ sinh thái tự nhiên của khu vực có khu cơng nghiệp.

- Tiết kiệm tài nguyên.

- Chống ô nhiễm môi trƣờng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển các khu công nghiệp tỉnh hưng yên (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w