CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng phát triển các KCN ở tỉnh Hƣng Yên theo một số lát cắt chính
3.2.2. Thực trạng tác động lan tỏa của các KCN trên địa bàntỉnh Hưng Yên
3.2.2.1. Tác động lan tỏa về phương diện kinh tế * Góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế
Các khu cơng nghiệp hình thành và phát triển đã có tác động lớn đến sự tăng trƣởng vàphát triển kinh tế của tỉnh Hƣng Yên.
Tốc độ tăng trƣởng GDP: Từ khi thành lập (năm 1997) đến nay, cùng với việc mở rộng quy mô sản xuất, kinh tế liên tục phát triển, tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân trong 5 năm, giai đoạn 2005- 2010 đạt 11,78%/năm. Khối ngành cơng nghiệp và xây dựng có mức đóng góp cho tăng trƣởng GDP
ở mức độ cao, bình quân 5 năm 7,51%. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011 – 2015 đạt 12,5%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 dự kiến đạt khoảng 12% - 13,2%. GDP bình quân đầu ngƣời đạt 2.000 USD vào năm 2015 và trên 4.300 USD vào năm 2020. Điều này cho thấy ngành công nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn trong phát triển kinh tế của tỉnh, góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố.
*Đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Với điều kiện của một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sơng Hồng, khơng có đất trống đồi, rừng, khơng có biển; để thu hút đầu tƣ phát triển công nghiệp, tỉnh Hƣng Yên phải lấy quỹ đất sản xuất nông nghiệp chuyển sang làm KCN. Các vị trí quy hoạch phát triển các KCN xác định ở trên đều thuộc diện tích đất trồng lúa hai vụ, trong đó nhiều vùng đất ít mầu mỡ, hiệu quả gieo trồng không cao, năng suất vụ mùa không ổn định do khả năng đảm bảo tiêu thoát nƣớc mùa mƣa lũ hạn chế.
Theo đề án quy hoạch, từ 2008 đến 2020 cần chuyển đổi 5.500 đến 6.000 ha đất sang làm công nghiệp. Bình quân mỗi năm tỉnh cần chuyển 400 ha đất trồng lúa sang làm công nghiệp. Việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang xây dựng KCN, bên cạnh mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn đem lại nhiều lợi ích khác nhƣ tạo việc làm, tăng thu nhập cho cả ngƣời dân và ngân sách tỉnh.
Các KCN phát triển góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Sau khi các KCN đựợc thành lập, hàng loạt các cơ sở sản xuất công nghiệp lớn của ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành dệt may, lắp ráp hoàn thành giai đoạn đầu và đi vào sản xuất ổn định nhƣ: thép Hịa Phát và thép Việt Ý, Cơng ty May Hƣng Yên, Công ty TNHH Global Sourcenet, Công ty Liên doanh May Kyung Việt, Cơng ty May Minh Anh …. Ngồi ra còn các ngành nghề khác nhƣ Công ty TNHH điện tử LG Việt Nam , Công ty Liên doanh sản xuất phụ tùng xe máy với các sản phẩm mang thƣơng hiệu HONDA, Công ty TNHH Gốm sứ Bát Tràng, Chi nhánh Công ty sành sứ thủy tinh Việt Nam, Công ty TNHH Gốm sứ Kum-Ho,….Các cụm cơng
nghiệp đƣợc đầu tƣ xây dựng hồn thành đã trở thành nhân tố quan trọng, giúp Hƣng Yên có sự phát triển đột biến về phát triển cơng nghiệp, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế một cách rõ rệt, thúc đẩy nhanh quá trình CNH, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng có KCN nói riêng, của tỉnh nói chung theo hƣớng tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông – lâm nghiệp và thủy sản.
Bảng 3.5: Cơ cấu GDP trên địa bàn tỉnh phân theo 3 khu vực kinh tế (2011-2015) và chỉ tiêu đến 2016, 2020
Năm Nông-lâm-thủy sản 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2020
(Nguồn: Báo cáo tình hình KT – XH tỉnh Hưng Yên qua các năm) Cơ cấu kinh
tế chuyển dịch theo hƣớng CNH, HĐH đã thúc đẩy kinh tế của tỉnh ngày càng phát triển, khai thác hiệu quả hơn những tiềm năng, thế mạnh vốn có và thúc đẩy việc áp dụng những tiến bộ khoa học–kỹ thuật và cơng nghệ vào trong q trình sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
*Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu và ngân sách địa phương
Các KCN trên địa bàn tỉnh đã có nhiều cố gắng trong việc mở rộng sản xuất, khai thác mặt hàng, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu.Nhiều sản phẩm của các KCN tỉnh Hƣng Yên đƣợc xuất khẩu tới nhiều nƣớc và vùng lãnh thổ trên thế giới nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Italia, Đài Loan. Gần đây hơn, khi Việt Nam gia nhập WTO thì thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của tỉnh Hƣng Yên nói riêng đƣợc mở rộng ra cả các nƣớc châu Âu và Mỹ…
Vào năm 2013, kim ngacḥ xuất khẩu của tinh̉ Hƣng Yên là 1,7 tỷ USD, đaṭ136,3% kếhoacḥ, do cóthêm 7 doanh nghiêp ̣ mới trong Khu công nghiêp ̣ Thăng Long II sản xuất các hàng hóa phuc ̣ vu ̣xuất khẩu , có giá trị lớn , điển hình là linh kiệ n điêṇ tƣ̉, phụ tùng ô tô , máy bay ... Các mặt hàng xuất khẩu
chủ yếu của tỉnh đều đạt mức tăng trƣởng cao so với năm trƣớc : Hàng dệt may ƣớc đaṭ 780 triêụ USD, tăng 35%; hàng điện tử ƣớc đạt 152 triêụ USD, tăng 269%; giầy dép các loaịƣớc đaṭ 76 triêụ USD , tăng 49%; sản phẩm plastic ƣớc đaṭ52 triêụ USD, tăng 45%... Đến hết năm 2015, Kim ngạch xuất khẩu đạt 2,440 tỷ USD.
Ngoài ra, các khu cơng nghiệp trên địa bàn cịn đóng góp quan trọng vào ngân sách địa phƣơng. Tổng thu ngân sách trên địa bàn vƣợt kế hoạch Trung ƣơng giao và vƣợt chỉ tiêu hàng năm, năm sau cao hơn năm trƣớc; năm 2015 đạt 7.872 tỷ, trong đó thu nội địa 5.372 tỷ đồng. Có thể nói các doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp đã hoạt động khá hiệu quả và có những tác động tích cực đến phát triển kinh tế của tỉnh.
3.2.2.2. Tác động lan tỏa của các KCN về phương diện xã hội
* Thực trạng giải quyết việc làm, nhà ở cho người lao động trong các KCN Các dự án đi vào hoạt động tại các KCN đã giải quyết việc làm cho
khoảng 35.000 lao động, với mức thu nhập bình quân của ngƣời lao động từ 4 đến 4,5 triệu đồng/ngƣời/tháng, giải quyết thêm việc làm mỗi năm khoảng 5.000 lao động. (theo số liệu thống kê năm 2015). Trong tổng số lao động của tỉnh Hƣng Yên, có khoảng 28.000 lao động làm việc trực tiếp trong các KCN: KCN Phố Nối A có khoảng 18.000 ngƣời, KCN Thăng Long II có khoảng 6.800 ngƣời, KCN Dệt may Phố Nối có khoảng 1.500 ngƣời và KCN Minh Đức có khoảng 2.000 ngƣời; trong đó lao động là ngƣời Hƣng Yên chiếm khoảng 70% tổng số lao động.
Ngƣời lao động làm trong các doanh nghiệp nƣớc ngoài tại các KCN trên địa bàn Hƣng n cịn có cơ hộiđƣợc tiếp cận với phƣơng thức quản lý tiên tiến, trình độ cơng nghệ khá hiện đại, nâng cao tri thức, hình thành tác phong lao động công nghiệp. Lực lƣợng lao động làm việc trong các KCN
các KCN còn gia tăng các dịch vụ đầu tƣ, xây dựng, logistic... Các hoạt động dịch vụ này cũng gián tiếp giải quyết một lực lƣợng khá lớn lao động tại các địa phƣơng trong tỉnh gắn với phát triển các KCN.
Tuy các KCN đã thu hút đƣợc một lực lƣợng lao động địa phƣơng khá lớn vào làm việc nhƣng mâu thuẫn hiện nay là các KCN yêu cầu lao động có kỹ thuật, có tay nghề trong khi lực lƣợng lao động chủ yếu là nông dân và con em của họ lại chƣa đƣợc đào tạo nghề. Do đó việc tuyển dụng ngƣời lao động vào làm việc trong các KCN gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, phần lớn các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp đều làm việc theo ca hoặc thêm giờ, thêm buổi nên ngƣời lao động ở xa nơi làm việc phải mất nhiều thời gian đi lại và mất thêm chi phí, vì thế ngƣời lao động có nhu cầu thuê nhà để ở. Tuy nhiên, các nhà trọ này đều là những dãy nhà cấp 4, do ngƣời dân xây dựng lên một cách tự phát, điện nƣớc sinh hoạt thiếu thốn, không đảm bảo tiện nghi sinh hoạt tối thiểu, chật hẹp, không hợp vệ sinh, giá cả và thời gian thuê không ổn định, gây rất nhiều khó khăn và ảnh hƣởng đến sức khỏe và khả năng tái tạo sức lao động của ngƣời lao động. Để giải quyết vấn đề nhà ở cho ngƣời lao động tại các KCN, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 18/NQ-CP về một số cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viên, cơng nhân lao động KCN; Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg về một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho công nhân tại các KCN thuê. Song thực tế việc triển khai các quy định, chính sách, chƣơng trình của Nhà nƣớc vẫn cịn nhiều bất cập, thiếu thống nhất, đòi hỏi trách nhiệm cao của các cấp, các ngành, chính quyền địa phƣơng, đặc biệt cần có sự ủng hộ và vào cuộc của chủ đầu tƣ và của ngƣời lao động.
3.2.2.3. Thực trạng bảo vệ môi trường tại các khu công nghiệp
a. Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải và các cơng trình bảo vệ
* Xử lý nước thải
- Tại KCN Phố Nối A: Chủ đầu tƣ hạ tầng đã xây dựng cơng trình xử lý
nƣớc thải tập trung giai đoạn I, cơng suất 3.000m3/ngày đêm và đã lắp đặt hệ thống quan trắc tự động đối với các thông số đặc trƣng (nhƣ pH, DO, TSS, COD…) để theo dõi chất lƣợng nƣớc thải đầu ra của hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của KCN. Hiện tại trong KCN này có 95 dự án đang hoạt động với tổng lƣợng nƣớc thải phát sinh vào khoảng 8.800m3/ngày đêm (cả nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải công nghiệp).
- Tại KCN Dệt may Phố Nối: Chủ đầu tƣ đã xây dựng cơng trình xử lý nƣớc thải tập trung giai đoạn với cơng suất 10.000m3/ngày đêm, có cơng nghệ xử lý đặc thù cho ngành dệt nhuộm, may mặc, nên nƣớc thải của các dự án trong KCN không phải xử lý sơ bộ mà đƣợc thu gom trực tiếp về nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung của KCN để xử lý. Hiện tại, trong KCN này có 11 dự án đang hoạt động với tổng lƣợng nƣớc thải phát sinh vào khoảng 1.550m3/ngày đêm, trong đó khoảng 1.500m3/ngày đêm đƣợc xử lý tại hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của KCN; còn lƣợng nƣớc thải sinh hoạt khoảng 50m3/ngày đêm phát sinh trong quá trình hoạt động của 03 dự án chƣa thực hiện việc đấu nối triệt để vào hệ thống thu gom chung của KCN, đƣợc các chủ dự án xử lý sơ bộ rồi xả thải ra ngồi mơi trƣờng.
- KCN Thăng Long II: Chủ đầu tƣ đã xây dựng cơng trình xử lý nƣớc thải
tập trung giai đoạn I, công suất 3.000m3/ngày đêm, và đã lắp đặt hệ thống quan trắc tự động đối với các thông số đặc trƣng (nhƣ pH, DO, TSS, COD…) để theo dõi chất lƣợng nƣớc thải đầu ra của hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của KCN. Hiện tại, trong KCN có 19 dự án đã đi vào hoạt động, phát sinh chủ
yếu nƣớc thải sinh hoạt với tổng lƣợng nƣớc thải trung bình là khoảng 300m3/ngày đêm, và đều đƣợc thu gom về hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung
- KCN Minh Đức: Do chủ đầu tƣ hạ tầng KCN chƣa đƣợc bàn giao đất
nên chƣa thể xây dựng cơng trình xử lý nƣớc thải tập trung. Hiện tại có 22 dự án, đã đƣợc cấp phép đầu tƣ trƣớc khi thành lập KCN, đang hoạt động trong KCN và hầu hết chỉ phát sinh nƣớc thải sinh hoạt với tổng lƣợng phát sinh vào khoảng 300m3/ngày đêm. Nƣớc thải của các dự án nàyđều đƣợc xử lý bằng hệ thống xử lý nƣớc thải nội bộ trƣớc khi xả thải ra ngồi mơi trƣờng.
Theo báo cáo kết quả quan trắc định kỳ năm 2015,chất lƣợng nƣớc thải sau khi qua hệ thống xử lý, tại điểm xả thải của KCN trên sông Bún là tƣơng đối ổn định, ít dao động, các chỉ tiêu đều đạt quy chuẩn cho phép. Tuy nhiên, chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt tại khu vực KCN có sự thay đổi so với những năm trƣớc, môi trƣờng nƣớc mặt, trên sông Bần Vũ Xá là nơi tiếp nhận nhiều nguồn nƣớc thải, có thơng số BOD5 vƣợt 1,43 lần giới hạn cho phép, thông số COD cũng gần xấp xỉ giới hạn cho phép tại QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt.
*Xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại
Tại KCN Phố Nối A tổng lƣợng chất thải rắn (sinh hoạt và công nghiệp, bùn thải) phát sinh trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp vào khoảng 32.000 tấn/năm, tổng lƣợng chất thải nguy hại phát sinh vào khoảng 2.300 tấn/năm; số lƣợng tƣơng ứng tại KCN Dệt May Phố Nối là 158 tấn/năm + 108m3/năm, và khoảng 26 tấn/năm; tại KCN Thăng Long II là khoảng 147,8 tấn + 250m3/năm, và khoảng 109 tấn/năm; tại KCN Minh Đức là khoảng 224 tấn/năm, và khoảng 19 tấn/năm.
Trong các KCN trên địa bàn tỉnh, hiện tại chỉ có chủ đầu tƣ hạ tầng KCN Phố Nối A thực hiện việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn (rác thải sinh hoạt và chất thải cơng nghiệp) phát sinh trong q trình hoạt động của các dự án trong KCN, tuy nhiên lƣợng thu gom này là không nhiều. Các chất thải nguy hại và chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động đều đƣợc
các doanh nghiệp tổ chức thu gom, phân loại tại nguồn và chủ yếu trực tiếp ký hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển và đƣa đi xử lý theo quy định.
* Ơ nhiễm tiếng ồn và ơ nhiễm khơng khí
Mức độ, tải lƣợng phát sinh khí thải tại các KCN trên địa bàn tỉnh tùy thuộc vào đặc thù ngành nghề sản xuất của từng dự án, tập trung chủ yếu vào các dự án sản xuất thức ăn gia súc, dệt nhuộm, may mặc (khí thải từ lị hơi), sản xuất cơ khí (khí thải từ các lị hơi hoặc lị luyện)…Tùy theo lĩnh vực sản xuất mỗi doanh nghiệp có biện pháp xử lý riêng ngay tại nguồn phát thải nhƣ trồng cây xanh, lắp đặt hệ thống hút bụi, mùi, trang bị bảo hộ lao động cho công nhân….
*Trồng cây xanh tại các KCN
Các chủ dự án đầu tƣ vào các KCN, các chủ đầu tƣ hạ tầng KCN trên địa bàn tỉnh, khi đƣa KCN vào hoạt động đều đảm bảo dành diện tích trồng cây xanh đảm bảo tỷ lệ theo quy định.
Qua kết quả quan trắc của các chủ đầu tƣ hạ tầng KCN, của các chủ doanh nghiệp trong KCN trong năm 2011, 06 tháng đầu năm 2012 và thời gian gần đây cho thấy chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí, tiếng ồn…tại các KCN trên địa bàn tỉnh hầu hết đều đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn cho phép, ngoại trừ vị trí quan trắc giáp với đƣờng Quốc lộ 5 của KCN Phố Nối A, giáp đƣờng Quốc lộ 39 của KCN Dệt may Phố Nối do là nơi giao cắt giao thông và qua lại của nhiều loại phƣơng tiện vận chuyển trong và ngồi KCN nên có một số thơng số (bụi, tiếng ồn, CO, SO2, NO2) vƣợt tiêu chuẩn, quy chuẩn cho phép. Đồng thời trong KCN Phố Nối A trong thời gian vừa qua cịn có Cơng ty TNHH MTV thép Hịa Phát xả bụi, khí thải gây ơ nhiễm mơi trƣờng, ảnh hƣởng đến các doanh nghiệp xung quanh.