CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận
2.1.1. Phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật là phƣơng pháp cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin đƣợc sử dụng với nhiều ngành khoa học khác nhau, trong đó có ngành kinh tế chính trị. Phƣơng pháp này địi hỏi khi xem xét các hiện tƣợng, các quá trình nghiên cứu phải đặt trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, thƣờng xuyên vận động, phát triển không ngừng chứ không bất biến.
Vận dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng, luận văn đã xem xét quá trình phát triển của các KCN ở tỉnh Hƣng Yên từ năm 2010 đến năm 2015 để thấy đƣợc quá trình vận động và phát triển của các KCN. Sự phát triển đó phải ln đặt trong mối quan hệ giữa 3 mặt: kinh tế, xã hội, mơi trƣờng. Mỗi mặt muốn phát triển, hồn thiện lại phụ thuộc vào những nhân tố khác nhau: tăng năng suất lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu nhập, chất lƣợng cuộc sống…
Để đƣa ra một số quan điểm cơ bản, giải pháp chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của các KCN, phƣơng pháp đòi hỏi việc đề xuất các quan điểm và giải pháp đó khơng thể tƣ biện mà phải xuất phát từ thực trạng phát triển KCN để từ đó có những giải pháp thích ứng với từng khía cạnh. Đồng thời địi hỏi sự đánh giá thực trạng phải khách quan, phải trên cơ sở xem xét, phân tích cụ thể, gắn với điều kiện lịch sử cụ thể. Đƣa ra các giải pháp phải dựa trên cơ sở chính sách phát triển, điều kiện kinh tế xã hội của, tỉnh. Tóm lại, các quan điểm, biện pháp đƣa ra cần phải phù hợp với tình hình thực tế tại địa phƣơng.
2.1.2. Chủ nghĩa duy vậy lịch sử
Chủ nghĩa duy vật lịch sử của C. Mác là thành tựu vĩ đại của tƣ tƣởng khoa học và thực chất của quan niệm duy vật lịch sử về lịch sử là những vấn
đề mang tính nguyên lý: Trong sản xuất, con ngƣời phải có mối quan hệ với nhau đó là quan hệ sản xuất trên cả 3 mặt: sở hữu, quản lý và phân phối. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất. Lực lƣợng sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định sẽ mâu thuẫn với chính quan hệ sản xuất mà trƣớc đây đã từng phù hợp với nó. Từ chỗ là hình thức phát triển của lực lƣợng sản xuất, quan hệ sản xuất đó đã kìm hãm sự phát triển của nó và khi đó một sự thay đổi lớn tất yếu phải diễn ra.
Trong một phạm vi hẹp, có thể hiểu khi điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh thay đổi thì sự phát triển KCN cũng phải có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình cụ thể của tỉnh. Đề tài phát triển các KCN tỉnh Hƣng Yên đề cập đến thực trạng phát triển KCN với những điều kiện cụ thể.
2.2. Các phƣơng pháp cụ thể
2.2.1. Phương pháp thu thập, xử lý dữ liệu thứ cấp
Để thơng tin đƣợc thu thập một cách chính xác, hợp lý và có giá trị, yêu cầu xác định các loại dữ liệu thu thập phải rõ ràng xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu. Khi sử dụng phƣơng pháp này tác giả xác định dữ liệu phải tuân thủ các yêu cầu: Những thông tin chứa đựng trong dữ liệu phù hợp và đủ làm rõ mục tiêu nghiên cứu.
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do ngƣời khác thu thập, sử dụng cho các mục đích có thể là khác với mục đích nghiên cứu của đề tài này. Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu chƣa xử lý (cịn gọi là dữ liệu thô) hoặc dữ liệu đã xử lý. Nhƣ vậy, dữ liệu thứ cấp không phải do ngƣời nghiên cứu trực tiếp thu thập. Dữ liệu thứ cấp là dễ tìm kiếm,chi phí tiêu tốn cho việc thu thập ít, phần lớn có trong các thƣ viện, có thể đƣợc dùng ngay vào một mục tiêu cụ thể, không phảigia công, chế biến và xử lý chúng.
có cùng chủ đề hoặc các nghiên cứu trên các phƣơng tiện truyền thông, các báo cáo của các cấp ban ngành liên quan đến vấn đề phát triển các KCN.
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng cho chƣơng 1 khi tác giả muốn xây dựng một khung khổ lý thuyết cho vấn đề phát triển KCN một cách có hệ thống làm cơ sở cho việc nghiên cứu ở chƣơng 3. Ở chƣơng 3, tác giả sử dụng phƣơng pháp này nhằm tập hợp các số liệu tại các phòng ban chức năng liên quan đến q trình phát triển KCN, sau đó phân tích, tổng hợp để có đƣợc các đánh giá, kết luận.