Dự báo bối cảnh mới tác động đến sự phát triển các KCN ở Việt Nam nó

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển các khu công nghiệp tỉnh hưng yên (Trang 84 - 87)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Dự báo bối cảnh mới tác động đến sự phát triển các KCN ở Việt Nam nó

nói chung và tỉnh Hƣng Yên nói riêng

4.1.1. Bối cảnh quốc tế

Trong thập niên tới, hịa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thế lớn nhƣng xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh giành tài nguyên, lãnh thổ, nạn khủng bố có thể gia tăng cùng với những vấn đề tồn cầu khác nhƣ đói nghèo, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, các thảm họa của thiên nhiên… buộc các quốc gia phải có chính sách đối phó và phối hợp hành động.

Sau khủng hoảng tài chính - kinh tế tồn cầu, thế giới sẽ bƣớc vào giai đoạn phát triển mới. Tƣơng quan phát triển của các nền kinh tế và cục diện phát triển toàn cầu thay đổi với sự xuất hiện của những liên kết mới. Vị thế của châu Á trong nền kinh tế thế giới đang tăng lên. Quá trình tái cấu trúc các nên kinh tế và điều chỉnh các thể chế tài chính tồn cầu sẽ diễn ra mạnh mẽ gắn với những bƣớc tiến mới về khoa học, công nghệ và sử dụng tiết kiệm năng lƣợng, tài nguyên. Mặt khác, khủng hoảng còn để lại hậu quả nặng nề, chủ nghĩa bảo hộ trỗi dậy trở thành rào cản lớn cho thƣơng mại quốc tế. Kinh tế thế giới tuy đã bắt đầu phục hồi nhƣng đà tăng trƣởng trong những năm đầu cịn yếu, độ rủi ro và tính bất định còn rất lớn.

Bối cảnh quốc tế nhƣ trên sẽ tác động trực tiếp đến nền kinh tế cả nƣớc nói chung và tỉnh Hƣng Yên nói riêng.

* Thuận lợi:

- Xu hƣớng phục hồi tăng trƣởng của nền kinh tế thế giới sẽ thúc đẩy các dịng chảy vốn và cơng nghệ đến các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam là một điểm đến tốt.

- Sự phát triển mạnh của Đông Á mà đặc biệt là Trung Quốc (và Đài

Loan), Nhật Bản, Hàn Quốc và khối ASEAN đƣợc đánh giá là khu vực kinh tế phát triển năng động nhất thế giới trong nhiều năm tới. Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ giúp ASEAN tăng cao thu nhập bình quân đầu ngƣời, ƣớc đạt 3.600 USD vào năm 2020.

- Tồn cầu hóa tiếp tục diễn ra sơi động hơn, tạo ra một sự dịch chuyển mạnh mẽ dòng FDI sang các nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam với vị thế mới – thành viên thứ 150 của WTO

- Sự ra đời và phát triển của kinh tế tri thức, trƣớc hết ở các nƣớc đang phát triển đang ngày càng đƣợc khẳng định nhƣ là một xu thế tất yếu của thời đại ngày nay.

* Khó khăn

- Cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế ngày càng tăng.

- Yêu cầu ngày càng cao của các chủ thể đầu tƣ.

-Nguy cơ trở thành bãi thải cơng nghiệp và tụt hậu trong q trình chuyển

dịch cơ cấu kinh tế toàn cầu.

Trong bối cảnh hội nhập nhƣ vậy, quan điểm chủ yếu về phát triển KCN của Việt Nam cũng cần phải thay đổi: phải đổi mới một cách triệt để về KCN, chấn chỉnh thật sự nghiêm túc và khoa học vấn đề về quy hoạch, đặt các KCN hiện có và sắp ra đời trong thế chủ động hội nhập và cạnh tranh với khu vực và toàn cầu. Khai thác triệt để các cơ hội thuận lợi trong quá trình hội nhập để đẩy mạnh phát triển các KCN tập trung thật sự hiệu quả, bền vững. Cần có cả một hệ thống giải pháp tổng thể cả về phía ngành, vùng và việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong chiến lƣợc phát triển dài hạn để phát triển các KCN, trên cơ sở đánh giá đúng vai trị có tính chất q độ của các KCN trong q trình thực hiện các nguyên tắc và các cam kết hội nhập WTO.

4.1.2. Bối cảnh trong nước

Trong những năm thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn và rất quan trọng, nhiều mục tiêu đã hoàn thành. Dự báo 2015 – 2020 sẽ có một số yếu tố tác động sau tác động đến sự phát triển các KCN của cả nƣớc cũng nhƣ tỉnh Hƣng Yên:

- Sự phát triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế tƣ nhân và FDI trong công nghiệp với tỷ trọng lớn và tốc độ tăng trƣởng cao, đây sẽ là động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2015 – 2020.

- Các doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc sắp xếp lại, tỷ trọng giảm, sự dịch chuyển, phân bố công nghiệp giữa các vùng, địa phƣơng diễn ra nhanh và mạnh hơn.

- Mạng lƣới công nghiệp hỗ trợ phát triển, xuất hiện ngày càng nhiều các cụm liên kết công nghiệp theo hƣớng hiện đại.

- Thực hiện đƣờng lối đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế, Việt Nam đã ban hành luật và các chính sách thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài với nhiều ƣu đãi, khuyến khích. Cùng với thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi là các chính sách khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ về tiếp cận mặt bằng sản xuất kinh doanh, thủ tục hành chính,… các khu cơng nghiệp đã đƣợc thành lập trên hầu hết các tỉnh, thành phố cả nƣớc. Đến nay, các khu công nghiệp trên cả nƣớc đã thu hút đƣợc trên 4.770 dự án FDI với tổng vốn đầu tƣ đã đăng ký hơn 70,3 tỷ USD, vốn đầu tƣ đã thực hiện đạt 36,2 tỷ USD, bằng 52% vốn đầu tƣ đã đăng ký; và trên 5.210 dự án đầu tƣ trong nƣớc với tổng vốn đăng ký hơn 464.500 tỷ đồng, tổng vốn đầu tƣ thực hiện đạt 250.000 tỷ đồng, bằng 53% tổng vốn đăng ký. Các khu công nghiệp, khu kinh tế cả nƣớc đã thu hút trên 2,6 triệu lao động cả trực tiếp và gián tiếp.

Có thể thấy, các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc và sự nỗ lực trong cơng tác quản lý, điều hành, tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp đã đạt đƣợc các kết quả tích cực, có đóng góp quan trọng cho nền kinh tế trên các phƣơng diện tăng trƣởng kinh tế, tăng trƣởng xuất khẩu, thu ngân sách nhà nƣớc, giải quyết việc làm và tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội.

Trong bối cảnh này, tỉnh Hƣng Yên phải tận dụng tối đa những lợi thế so sánh cũng nhƣ khai thác triệt để các cơ hội thuận lợi mà nhà nƣớc đã tạo cho các KCN; nhằm thu hút tối đa mọi nguồn vốn đầu tƣ, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, làm thay đổi bộ mặt kinh tế tỉnh nhà.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển các khu công nghiệp tỉnh hưng yên (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w