CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng phát triển các KCN ở tỉnh Hƣng Yên theo một số lát cắt chính
3.2.1. Thực trạng phát triển nội tại của các KCN
3.2.1.1. Số dự án đầu tư và tổng số vốn đầu tư thu hút
Đến hết năm 2015, các KCN trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên thu hút 274 dự án, tập trung tại các KCN Phố Nối A, KCN Thăng Long II, KCN Dệt May Phố Nối và KCN Minh Đức, trong đó có 151 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi và 123 dự án có vốn đầu tƣ trong nƣớc với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 2.509 triệu USD và 12.669 tỷ đồng; tổng diện tích đất thuê lại của các dự án là 542 ha. Trong đó đã có 235 dự án đang hoạt động sản xuất kinh doanh và: KCN Phố Nối A là 137 dự án, KCN Thăng Long II là 58 dự án, KCN Minh Đức là 26 dự án và KCN Dệt May
Phố Nối là 14 dự án sản xuất ra nhiều sản phẩm và tạo nhiều việc làm cho lao động địa phƣơng, góp phần vào phát triển KT-XH của tỉnh.
Bảng 3.1: Tình hình thu hút đầu tƣ của các KCN trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên đến hết năm 2015 TT Tên KCN 1 Phố Nối A 2 Thăng Long II 3 Dệt May Phố Nối 4 Minh Đức Tổng cộng
(Nguồn: Ban Quản lý KCN tỉnh Hưng Yên, năm 2015) Theo bảng 3.1, số
lƣợng vốn đầu từ vào các KCN trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên tăng dần qua các năm. Nhìn chung, các dự án đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ đều có tính khả thi cao. Dự tính các dự án khi đi vào sản xuất sẽ tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động và mang lại nguồn thu đáng kể cho tỉnh.
Năm 2015, trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tƣ vào các KCN trên địa bàn tỉnh, Nhật Bản là quốc gia có số dự án và vốn đầu tƣ đăng ký lớn nhất tại các KCN với 78 dự án (tăng 10 % so với 2014) với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 1.881 triệu đô la Mỹ (tăng 7,7% so với năm 2014), chiếm 58,6%
Bảng 3.2. Tổng hợp các quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tƣ tại các KCN trên địa bàn tỉnh đến hết năm 2015
Quốc gia, STT vùng lãnh thổ 1 Nhật Bản 2 Hàn Quốc 3 Hồng Kông 4 Hà Lan 5 Ý 6 Singapore
8 9 1 0 11 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 Thái Lan Thụy Sĩ Hoa Kỳ Indonesia Pháp Anh Canada
Tây Ban Nha
Sri Lanka Đức Tổng cộng 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 152
cho điện thoại di động, máy ảnh kỹ thuật số, bảng điều khiển từ xa.
Sản xuất thức ăn chăn nuôi; sản xuất lắp ráp linh kiện phụ tùng xe máy, ô tô và động cơ đa năng.
Sản xuất thực phẩm (thức uống dinh dƣỡng) Sản xuất thức ăn chăn nuôi
Sản xuất phụ tùng và các bộ phận phụ trợ cho xe có động cơ và động cơ xe
Sản xuất, gia công các sản phẩm thép phẳng không gỉ
Dệt may
Vận tải, kho bãi
Dệt may
Đồ bơi chất lƣợng cao
Dịch vụ kiểm tra kỹ thuật và chứng nhận tính tƣơng thích điện từ đối với các sản phẩm điện và điện tử
( Nguồn: Phòng Quản lý doanh nghiệp và BQL các KCN tỉnh Hưng Yên, năm 2015)
Từ kết quả trên ta thấy: việc khuyến khích thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc vào đầu tƣ, việc hình thành và phát
H ƣ n g Y ê n , s ự p h ố i h ợ p c h ặ t c h ẽ c cá c ba n ng àn h tro ng tỉn h. Cá c K C N đã đó ng vai trị nề n tản g thú c đẩ y 50
cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh phát triển nhanh chóng, nâng cao kỹ thuật và tăng khả năng cạnh tranh, tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại, huy động nguồn vốn lớn của các doanh nghiệp trong vàn gồi nƣớc, góp phần phát triển các khu đơ thị, khu dân cƣ, nông nghiệp và nông thôn.
3.2.1.2. Tỷ lệ lấp đầy của các KCN
Sự phát triển các phụ thuộc rất lớn vào tỷ lệ lấp đầy KCN. Chất lƣợng và hiệu quả hoạt động và thu hút đầu tƣ tại các KCN ngày càng cao. Với hệ thống kết cấu hạ tầng đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất công nghiệp hiện đại phần lớn các KCN trên địa bàn tỉnh đang hoạt động có tỷ lệ lấp đầy cao nhƣ: KCN Phố Nối A thu hút đƣợc 111 dự án lấp đầy 80,5% diện tích đất cơng nghiệp có thể cho th.
Bảng 3.3: Tỷ lệ lấp đầy các KCN của tỉnh Hƣng Yên tính đến hết năm 2015
(Nguồn: Đề án điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển KCN tỉnh Hưng Yên 2015) Theo bảng 3.3, tỷ lệ lấp đầy ở các KCN trên địa bàn tỉnh có sự chênh
lệch nhau, cụ thể: KCN Dệt May Phố Nối có tỷ lệ lấp đầy là 100% nhƣng KCN Minh Đức chỉ có 28,5%. Nguyên nhân của sự chênh lệch cao về tỷ lệ lấp đầy giữa các KCN trên địa bàn tỉnh là do độ tuổi của các KCN, một số KCN đang trong giai đoạn xây dựng cơ bản, các chủ đầu tƣ hạ tầng KCN đang thực hiện công tác lập quy hoạch chi tiết và bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng nên đây chƣa phải là điểm có sức hút đối với các nhà đầu tƣ. KCN Minh
Đức do chủ đầu tƣ chƣa đƣợc bàn giao mặt bằng nên chƣa thể đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật cũng nhƣ các cơng trình bảo vệ mơi trƣờng, chƣa xây dựng cơ sở hạ tầng dẫn đến chƣa tạo môi trƣờng hấp dẫn trong thu hút các dự án đầu tƣ.
Tính trung bình tỷ lệ lấp đầy các KCN ở Hƣng Yên đạt: 80,5%, tỷ lệ này là tƣơng đối cao so với các tỉnh có bề dày về phát triển các KCN nhƣ Hải Dƣơng, Hải Phòng, Bắc và là điểm thu hút đối với các nhà đầu tƣ.
Lộ trình để một khu cơng nghiệp đƣợc lấp đầy và đảm bảo tính bền vững có thể kéo dài từ 6 đến 10 năm. Lộ trình này đối với các khu cơng nghiệp khơng giống nhau, nó cịn tùy thuộc vào diện tích cũng nhƣ các điều kiện cụ thể của từng khu công nghiệp. Việc đánh giá xem tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp theo theo thời gian đã đảm bảo hay chƣa vẫn còn cần nhiều thời gian nghiên cứu và đánh giá về sau, đƣa ra nhận định vào thời điểm hiện tại có thể khơng chính xác. Tuy nhiên, có thể đánh giá với riêng khu công nghiệp Dệt may Phố Nối là khu công nghiệp đƣợc thành lập đầu tiên trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên nên đã đƣợc lấp đầy, trong khi đó một số hạng mục hạ tầng vẫn cịn dở dang, đang trong q trình hồn thiện, đặc biệt là các hạng mục về vệ sinh môi trƣờng (khu xử lý rác thải, xử lý nƣớc thải tập trung). Khu công nghiệp đƣợc lấp đầy chỉ trong thời gian ngắn phản ánh hiệu quả kinh tế và sức hút đầu tƣ của khu công nghiệp khá cao, tuy nhiên tốc độ lấp đầy quá nhanh thì chƣa đảm bảo một lộ trình phát triển bền vững cho khu cơng nghiệp.
3.2.1.3. Quy mơ diện tích các KCN
Theo Quy hoạch phát triển các KCN của Việt Nam đến năm 2020, tỉnh Hƣng n hiện có 13 KCN đã đƣợc Thủ tƣớng chính phủ chấp thuận đƣa vào Quy hoạch tổng thể phát triển các KCN cả nƣớc với quy mô hơn 2.845 ha. Trong đó, 10 KCN đã đƣợc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng với tổng diện tích hơn 2.610 ha, 8 KCN đã đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ và 3 KCN đã có quyết định thành lập. Trong số các KCN đã đƣợc cấp giấy chứng nhận
đầu tƣ có 4 KCN đã đi vào hoạt động tiếp nhận các dự án đầu tƣ gồm: KCN Phố Nối A, KCN Dệt May Phố Nối, KCN Thăng Long II và KCN Minh Đức. Theo quy hoạch chi tiết đã đƣợc phê duyệt, các KCN này có tổng diện tích hơn 1.260 ha. Qui mơ cụ thể các KCN của tỉnh thể hiện ở bảng 3.4:
Bảng 3.4: Qui mơ diện tích các KCN tỉnh Hƣng n năm 2015
Các khu công nghiệp
KCN Phố Nối A
KCN Dệt may Phố Nối + Thăng Long II (Phố Nối B)
KCN Minh Đức KCN Cơ khí năng lƣợng Agrimeco Tân Tạ KCN Minh Quang KCN Ngọc Long KCN Yên Mỹ KCN Kim Động KCN Tân Dân KCN Lý Thƣờng Kiệt Tổng cộng:
(Nguồn: Đề án điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển KCN tỉnh Hưng Yên 2015) Bảng 3.4 cho thấy nhìn chung quy mơ diện tích quy hoạch các KCN của
tỉnh Hƣng Yên có sự chênh lệch lớn giữa các khu, có 2 KCN có diện tích trên
400 ha, đó là: KCN Phố Nối A và Phố Nối B với tổng diện tích quy hoạch 1.060 ha và KCN Minh Quang, Lý Thƣờng Kiệt lần lƣợt là 325 ha, 300 ha. Tiếp đến là các huyện có KCN từ 230 ha đến 150 ha.
Xét theo qui mô hiệu quả của KCN là từ 300 - 500 ha đối với KCN các tỉnh thì diện tích của các KCN trên địa bàn tỉnh vẫn cịn khá nhỏ (mới chỉ có 2 khu đạt tiêu chuẩn). Đây cũng là vấn đề đáng đƣợc quan tâm bởi qui mơ, diện tích của các KCN có ảnh hƣởng đến hiệu quả trong tổ chức bộ máy quản lý, đầu tƣ hạ tầng KCN và khả năng liên kết giữa các doanh nghiệp trong nội bộ KCN và giữa các KCN với nhau.
3.2.1.4. Trình độ cơng nghệ của doanh nghiệp trong các KCN
Sự hình thành và phát triển các KCN đã tạo điều kiện cho sự thay đổi rất lớn trong q trình chuyển giao cơng nghệ sản xuất ngành cơng nghiệp của tỉnh Hƣng Yên.Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, trình độ cơng nghệ của các KCN của tỉnh Hƣng Yên chỉ ở mức trung bình và thấp. Trong những năm gần đây, cơ cấu ngành nghề trong các KCN ở Hƣng Yên đã có những chuyển biến tƣơng đối rõ nét, chuyển từ các ngành sử dụng lao động nhiều, cơng nghệ trung bình, vốn ít, hiệu quả kinh tế khơng cao chuyển dần sang các ngành có hàm lƣợng cơng nghệ tiên tiến, hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, hàm lƣợng công nghệ cao, hàm lƣợng chất xám trong các sản phẩm cơng nghiệp cịn chiếm tỷ lệ ít. Đóng góp nhiều nhất trong việc thay đổi cơng nghệ
ở các KCN phải kể đến vai trò của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Nhƣng có đến 80% số dự án và 85% tổng số vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào các KCN do chủ đầu tƣ của các nƣớc Đông Á và Đông Nam Á thực hiện. Các nhà đầu tƣ lớn của thế giới và có trình độ cơng nghệ cao nhƣ Hoa Kỳ, EU cịn rất ít. Do đó, số lƣợng dự án trong các KCN có hàm lƣợng cơng nghệ cao cịn hạn chế.
Nguồn vốn đầu tƣ vào các KCN của tỉnh Hƣng Yên chủ yếu vào các các ngành nghề lĩnh vực nhƣ: gia công kim loại, chế tạo máy; sản xuất lắp ráp linh kiện thiết bị điện, điện tử, tin học, điện thoại di động; chế biến thực phẩm; sản xuất thiết bị vệ sinh, văn phòng;…. Đến hết 2014, tổng số dự án đầu tƣ trong các KCN trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên cịn hiệu lực là 248 dự án,
trong đó 136 dự án FDI và 112 dự án đầu tƣ trong nƣớc, với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 2.188 triệu USD và 10.800 tỷ đồng. Tổng diện tích đất đã cho th lại đạt 481 ha. Các dự án này có trình độ cơng nghệ, máy móc kỹ thuật chủ yếu đến từ trong nƣớc nên chƣa đƣợc hiện đại. Lĩnh vực đầu tƣ chủ yếu là các ngành công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động nhƣ ngành dệt may, sản xuất giày dép, lắp ráp hàng điện tử, các ngành sử dụng công nghệ cao đƣợc đầu tƣ rất ít.
Để đảm bảo sự phát triển đồng đều giữa các KCN và các ngành công nghiệp theo đúng định hƣớng phát triển công nghiệp của tỉnh, trong thời gian tới ngoài việc hoàn thiện hạ tầng và nâng cao chất lƣợng các KCN, Hƣng Yên sẽ tập trung xây dựng hạ tầng và tích cực kêu gọi thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tƣ mới đến từ các quốc gia có nền cơng nghiệp phát triển nhƣ Bắc Mỹ và EU có vốn đầu tƣ lớn, có trình độ cơng nghệ tiên tiến, sản phẩm có sức cạnh tranh cao, tiết kiệm năng lƣợng, thân thiện với mơi trƣờng.
3.2.1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Tính đến năm 2015, các dự án trong KCN tỉnh Hƣng Yên đi vào hoạt động đã tạo ra giá trị doanh thu hàng năm ƣớc đạt trên 4 tỷ USD; Kim ngạch nhập khẩu tăng 18,9%; thu ngân sách 3.800 tỷ đồng, tăng 6,8%, đạt 52% kế hoạch năm (trong đó thu nội địa 2.500 tỷ đồng, đạt 51% kế hoạch); chi ngân sách 3.290 tỷ đồng, đạt 57,3% kế hoạch năm. Giải quyết thêm việc làm mỗi năm khoảng 5.000 lao động, nâng tổng số lao động đang làm việc tại các KCN Hƣng Yên lên 40.000 lao động.
Theo tổng hợp của ngành Công thƣơng, thời điểm tái lập tỉnh, giá trị sản xuất công nghiệp đạt trên 355 tỷ đồng (giá cố định năm 1994), đến năm 2000 đạt 2.350 tỷ đồng, tăng trƣởng bình quân giai đoạn này đạt 60,17%/năm; năm 2010 đạt trên 19.859 tỷ đồng, tăng 56 lần so với thời điểm tái lập tỉnh, đƣa Hƣng Yên từ vị trí thứ 46 trong các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc đã
vƣơn lên xếp thứ 11 về giá trị sản xuất cơng nghiệp, tốc độ tăng trƣởng bình qn giai đoạn 2001 - 2010 đạt 23,79%/năm.
Giai đoạn 2011 - 2015, giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt tốc độ tăng trƣởng bình qn 10,09%/năm (giá so sánh năm 2010), năm 2015 đạt 84.807 tỷ đồng, tăng 1,62 lần so với năm 2010.