CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Vài nét khái quát về tỉnh Hƣng Yên và về các khu công nghiệp trên địa bàntỉnh
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Tỉnh
* Điều kiện tự nhiên:
Là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh. Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, khơng có núi đồi; thuộc vùng nhiệt đới gió mùa; có mạng lƣới sơng ngịi khá dày đặc với 3 hệ thống sông lớn chảy qua: sông Hồng, sông Đuống, sông Luộc,… là điều kiện thuận lợi không chỉ cho sản xuất nông nghiệp mà cả cơng nghiệp, giao thơng, sinh hoạt,…; Diện tích đất tuej nhiên là 923,093 km2, trong đó diện tíc đất nơng nghiệp là chủ yếu, đất cơng nghiệp cịn nhiều hạn chế. Vì vậy trong q trình phát triển cơng nghiệp không tránh khỏi sử dụng thêm cả đất nơng nghiệp.
Là cửa ngõ phía Đơng của Hà Nội, Hƣng n có 23 km quốc lộ 5A và trên 20 km tuyến đƣờng sắt Hà Nội – Hải Phòng chạy qua. Ngồi ra có quốc lộ 39A, 38 nối từ quốc lộ 5 qua thị xã đến quốc lộ 1A qua cầu Yên Lệnh và quốc lộ 10 qua cầu Triều Dƣơng, là trục giao thông quan trọng nối các tỉnh Tây- Nam Bắc bộ (Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Thanh Hóa…) với Hải Dƣơng, Hải Phòng, Quảng Ninh.
Hƣng Yên gần các cảng biển Hải Phòng, Cái Lân và sân bay quốc tế Nội Bài, giáp ranh với các tỉnh và thành phố là Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình và Hải Dƣơng.
*Điều kiện kinh tế - xã hội:
Hƣng Yên là tỉnh có tốc độ tăng trƣởng kinh tế tƣơng đối nhanh và cao. Cơ cấu kinh tế đang dần chuyển dịch theo hƣớng CNH – HĐH. Cơng nghiệp địa phƣơng tuy cịn gặp nhiều khó khăn nhƣng vẫn đạt những thành tích đáng khích lệ. Nguồn nhân lực tỉnh Hƣng Yên khá dồi dào trong đó số ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm hơn 50%. Trình độ lao động của tỉnh Hƣng n cịn thấp vì sau khi tái lập tỉnh, đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ ở lại cơng tác ít. Hiện nay, số lao động chƣa có việc làm ổn định cịn nhiều đã trở thành sức ép đối với tỉnh Hƣng Yên.
Nhƣ vậy, Nhƣng lơị thếvềvi ̣tri điạ ly va kết cấu ha ̣tầng la cơ hôịlơn
̃
để tỉnh phát triển mạnh ngành công
đoaṇ chaỵ qua lanh thổHƣng Yên mơ ra cơ hôịcho viêc ̣ hinh thanh cac khu
̃
công nghiêp ̣ tâp ̣ trung , tạo động lực lớn thúc đẩy kinh tế địa phƣơng phát triển, góp phần thực hiện thành cơn
hố.
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hƣng Yên có cơ hội đón nhận và tận dụng những cơ hội phát triển của vùng. Nhất là trong tƣơng lai gần, khi kết cấu hạ tầng nhƣ hệ thống đƣờng bộ, đƣờng cao tôc, đƣờng sắt, sân bay, cảng sông đƣợc đầu tƣ xây dựng.
Bên canḥ nhƣ̃ng lơị thế, Hƣng Yên cịn phải đối măṭvới khơng itt́ khó khăn nhƣ thƣc ̣ trang ̣ nền kinh tếcòn yếu , GDP binhh̀ quân đầu ngƣời thấp so vơi môṭsốtinh trong vung . Vài năm trở lại đây, kết cấu ha ̣tầng đa đƣơc ̣ cai
t́ ̉
thiêṇ, nhƣng chƣa đap ƣng đƣơc ̣ nhu cầu phat triển kinh tế
t́
đông ̣ qua đao taọ thấp
h̀
nghiêp ̣. Ngồi ra, nguồn tài ngun khống sản ít cũng là một hạn chế lớn cho quá trình phát triển của Hƣng Yên.
dân, điểm xuất phát thấp . Vì vậy, trong thời gian tới , Hƣng Yên phải nỗlƣc ̣ hơn nƣ̃a, phát huy nhƣ̃ng tiềm năng sẵn có, xây dƣng ̣ đinḥ hƣớng vàgiải pháp đúng đắn đểphát triển nhanh , hôịnhâp ̣ với xu thếphát triển của khu vƣc ̣ và tồn quốc.
3.1.2. Tổng quan tình hình phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
* Số lượng và sự phân bố các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
Đến nay trên địa bàn tỉnh có 11 KCN với tổng diện tích 2.845 ha đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ chấp thuận đƣa vào Quy hoạch tổng thể phát triển các KCN cả nƣớc, trong đó có 03 KCN đã đi vào hoạt động, tiếp nhận dự án đầu tƣ, bao gồm:
- KCN Phố Nối A: do Công ty Quản lý khai thác KCN Phố Nối A làm chủ đầu tƣ, giai đoạn I có quy mơ diện tích 390ha, đi vào hoạt động từ năm 2003, đến nay đã tiếp nhận 114 dự án đầu tƣ, tỷ lệ lấp đầy đạt 80,5%; giai đoạn mở rộng có quy mơ 204,8 ha đang đƣợc chủ đầu tƣ tiến hành cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng.
- KCN Dệt may Phố Nối (thuộc KCN Phố Nối B): do Công ty Cổ phần phát triển hạ tầng Dệt may Phố Nối làm chủ đầu tƣ, giai đoạn I có quy mơ khoảng 25,17ha, đi vào hoạt động từ năm 2004, đã tiếp nhận 11 dự án đầu tƣ, tỷ lệ lấp đầy đạt 100%; giai đoạn II có quy mơ 94,34ha, chủ đầu tƣ đang tiến hành san lấp mặt bằng để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật KCN.
- KCN Thăng Long II (thuộc KCN Phố Nối B): do Công ty TNHH KCN Thăng Long II làm chủ đầu tƣ, giai đoạn I có quy mơ diện tích 219,6ha, đi vào hoạt động từ năm 2009, đến nay đã tiếp nhận 32 dự án đầu tƣ, tỷ lệ lấp đầy đạt 71,22%; giai đoạn mở rộng có quy mơ 125,6 ha đang đƣợc chủ đầu tƣ tiến hành cơng tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng.
- KCN Minh Đức: do Công ty cổ phần phát triển hạ tầng VNT làm chủ đầu tƣ với quy mô 198 ha, hiện tại do chủ đầu tƣ hạ tầng KCN chƣa đƣợc bàn
giao đất nên chƣa triển khai đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật KCN. Tại KCN Minh Đức có 22 dự án đầu tƣ đã đƣợc UBND tỉnh cấp phép và cho thuê đất trƣớc khi thành lập KCN, với diện tích đất đã cho thuê là 38,7 ha, đạt
28,5% diêṇ ticht́ đất cơng nghiêp ̣ cóthểcho th của cả KCN.
Các KCN còn lại chƣa đi vào hoạt động, hiện tại các chủ đầu tƣ hạ tầng KCN đang thực hiện công tác lập quy hoạch chi tiết và bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng. Trong số các KCN đang hoạt động chỉ có KCN Minh Đức do chủ đầu tƣ chƣa đƣợc bàn giao mặt bằng nên chƣa thể đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật cũng nhƣ các cơng trình bảo vệ mơi trƣờng. Các KCN cịn lại đều đƣợc các chủ đầu tƣ hạ tầng tập trung xây dựng các cơng trình bảo vệ mơi trƣờng theo đúng quy hoạch. Qua đó cơng tác bảo vệ mơi trƣờng tại KCN trong thời gian qua đã đƣợc nâng lên rõ rệt, góp phần giảm thiểu các tác động gây ô nhiễm môi trƣờng mặc dù số dự án đi vào hoạt động ngày càng tăng.
*Tình hình hoạt động, sản xuất, kinh doanh của các KCN
Đến nay, trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên có 13 KCN với tổng diện tích 3.685 ha đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ chấp thuận vào Quy hoạch tổng thể phát triển các KCN cả nƣớc, trong đó, các KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích 1.258ha. Theo quy hoạch phát triển các KCN đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt thì đến năm 2020, Hƣng n sẽ có 19 KCN với tổng diện tích sử dụng đất là 6.550 ha. Chính phủ cũng định hƣớng đến năm 2020 điều chỉnh tăng diện tích KCN Phố Nối A từ 594 ha lên 596,44 ha; điều chỉnh giảm diện tích KCN Phố Nối B từ 480,94 ha xuống 467,01 ha và đổi tên, tách thành 2 KCN, gồm: KCN Dệt may Phố Nối (121,81 ha) và KCN Thăng Long (345,2 ha); điều chỉnh giảm diện tích 5 KCN gồm: Minh Đức từ 200 ha xuống 198 ha, Vĩnh Khúc từ 380 ha xuống 180 ha, Yên Mỹ II từ 230 ha xuống 190 ha, Ngọc Long từ 150 ha xuống 100 ha, Minh Quang từ 350 ha xuống 150 ha;
Sậy (150 ha), Dân Tiến (150 ha), Thổ Hồng (400 ha); giữ ngun diện tích 3 KCN gồm: Kim Động 100 ha và Lý Thƣờng Kiệt 300 ha, Tân Dân 200 ha.
Tổng số dự án đầu tƣ thứ cấp tại các KCN trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên tính đến hết năm 2015 là 274 dự án, tập trung tại các KCN Phố Nối A, KCN Thăng Long II, KCN Dệt May Phố Nối và KCN Minh Đức, trong đó có 151 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi và 123 dự án có vốn đầu tƣ trong nƣớc với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 2.509 triệu USD và 12.669 tỷ đồng; tổng diện tích đất thuê lại của các dự án là 542 ha.
Trong đó đã có 235 dự án đang hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó: KCN Phố Nối A là 137dự án, KCN Thăng Long II là 58 dự án, KCN Minh Đức là 26 dự án và KCN Dệt May Phố Nối là 14 dự án, chiếm 80,5% tổng số dự án đầu tƣ, vốn đầu tƣ thực hiện đạt 80% tổng vốn đăng ký của các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài và đạt 77% tổng vốn đăng ký của các dự án đầu tƣ trong nƣớc; giá trị doanh thu năm 2015 đạt trên 2.500 triệu USD, đóng góp ngân sách khoảng 700 tỷ đồng, sản xuất ra nhiều sản phẩm và tạo nhiều việc làm cho lao động địa phƣơng, góp phần vào phát triển KT-XH của tỉnh.
3.2. Thực trạng phát triển các KCN ở tỉnh Hưng Yên theo một số lát cắt chính
3.2.1. Thực trạng phát triển nội tại của các KCN
3.2.1.1. Số dự án đầu tư và tổng số vốn đầu tư thu hút
Đến hết năm 2015, các KCN trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên thu hút 274 dự án, tập trung tại các KCN Phố Nối A, KCN Thăng Long II, KCN Dệt May Phố Nối và KCN Minh Đức, trong đó có 151 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi và 123 dự án có vốn đầu tƣ trong nƣớc với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 2.509 triệu USD và 12.669 tỷ đồng; tổng diện tích đất thuê lại của các dự án là 542 ha. Trong đó đã có 235 dự án đang hoạt động sản xuất kinh doanh và: KCN Phố Nối A là 137 dự án, KCN Thăng Long II là 58 dự án, KCN Minh Đức là 26 dự án và KCN Dệt May
Phố Nối là 14 dự án sản xuất ra nhiều sản phẩm và tạo nhiều việc làm cho lao động địa phƣơng, góp phần vào phát triển KT-XH của tỉnh.
Bảng 3.1: Tình hình thu hút đầu tƣ của các KCN trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên đến hết năm 2015 TT Tên KCN 1 Phố Nối A 2 Thăng Long II 3 Dệt May Phố Nối 4 Minh Đức Tổng cộng
(Nguồn: Ban Quản lý KCN tỉnh Hưng Yên, năm 2015) Theo bảng 3.1, số
lƣợng vốn đầu từ vào các KCN trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên tăng dần qua các năm. Nhìn chung, các dự án đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ đều có tính khả thi cao. Dự tính các dự án khi đi vào sản xuất sẽ tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động và mang lại nguồn thu đáng kể cho tỉnh.
Năm 2015, trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tƣ vào các KCN trên địa bàn tỉnh, Nhật Bản là quốc gia có số dự án và vốn đầu tƣ đăng ký lớn nhất tại các KCN với 78 dự án (tăng 10 % so với 2014) với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 1.881 triệu đô la Mỹ (tăng 7,7% so với năm 2014), chiếm 58,6%
Bảng 3.2. Tổng hợp các quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tƣ tại các KCN trên địa bàn tỉnh đến hết năm 2015
Quốc gia, STT vùng lãnh thổ 1 Nhật Bản 2 Hàn Quốc 3 Hồng Kông 4 Hà Lan 5 Ý 6 Singapore
8 9 1 0 11 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 Thái Lan Thụy Sĩ Hoa Kỳ Indonesia Pháp Anh Canada
Tây Ban Nha
Sri Lanka Đức Tổng cộng 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 152
cho điện thoại di động, máy ảnh kỹ thuật số, bảng điều khiển từ xa.
Sản xuất thức ăn chăn nuôi; sản xuất lắp ráp linh kiện phụ tùng xe máy, ô tô và động cơ đa năng.
Sản xuất thực phẩm (thức uống dinh dƣỡng) Sản xuất thức ăn chăn nuôi
Sản xuất phụ tùng và các bộ phận phụ trợ cho xe có động cơ và động cơ xe
Sản xuất, gia công các sản phẩm thép phẳng không gỉ
Dệt may
Vận tải, kho bãi
Dệt may
Đồ bơi chất lƣợng cao
Dịch vụ kiểm tra kỹ thuật và chứng nhận tính tƣơng thích điện từ đối với các sản phẩm điện và điện tử
( Nguồn: Phòng Quản lý doanh nghiệp và BQL các KCN tỉnh Hưng Yên, năm 2015)
Từ kết quả trên ta thấy: việc khuyến khích thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào đầu tƣ, việc hình thành và phát
H ƣ n g Y ê n , s ự p h ố i h ợ p c h ặ t c h ẽ c cá c ba n ng àn h tro ng tỉn h. Cá c K C N đã đó ng vai trị nề n tản g thú c đẩ y 50
cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh phát triển nhanh chóng, nâng cao kỹ thuật và tăng khả năng cạnh tranh, tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại, huy động nguồn vốn lớn của các doanh nghiệp trong vàn gồi nƣớc, góp phần phát triển các khu đô thị, khu dân cƣ, nông nghiệp và nông thôn.
3.2.1.2. Tỷ lệ lấp đầy của các KCN
Sự phát triển các phụ thuộc rất lớn vào tỷ lệ lấp đầy KCN. Chất lƣợng và hiệu quả hoạt động và thu hút đầu tƣ tại các KCN ngày càng cao. Với hệ thống kết cấu hạ tầng đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất công nghiệp hiện đại phần lớn các KCN trên địa bàn tỉnh đang hoạt động có tỷ lệ lấp đầy cao nhƣ: KCN Phố Nối A thu hút đƣợc 111 dự án lấp đầy 80,5% diện tích đất cơng nghiệp có thể cho thuê.
Bảng 3.3: Tỷ lệ lấp đầy các KCN của tỉnh Hƣng Yên tính đến hết năm 2015
(Nguồn: Đề án điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển KCN tỉnh Hưng Yên 2015) Theo bảng 3.3, tỷ lệ lấp đầy ở các KCN trên địa bàn tỉnh có sự chênh
lệch nhau, cụ thể: KCN Dệt May Phố Nối có tỷ lệ lấp đầy là 100% nhƣng KCN Minh Đức chỉ có 28,5%. Nguyên nhân của sự chênh lệch cao về tỷ lệ lấp đầy giữa các KCN trên địa bàn tỉnh là do độ tuổi của các KCN, một số KCN đang trong giai đoạn xây dựng cơ bản, các chủ đầu tƣ hạ tầng KCN đang thực hiện công tác lập quy hoạch chi tiết và bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng nên đây chƣa phải là điểm có sức hút đối với các nhà đầu tƣ. KCN Minh
Đức do chủ đầu tƣ chƣa đƣợc bàn giao mặt bằng nên chƣa thể đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật cũng nhƣ các cơng trình bảo vệ mơi trƣờng, chƣa xây dựng cơ sở hạ tầng dẫn đến chƣa tạo môi trƣờng hấp dẫn trong thu hút các dự án đầu tƣ.
Tính trung bình tỷ lệ lấp đầy các KCN ở Hƣng Yên đạt: 80,5%, tỷ lệ này là tƣơng đối cao so với các tỉnh có bề dày về phát triển các KCN nhƣ Hải Dƣơng, Hải Phòng, Bắc và là điểm thu hút đối với các nhà đầu tƣ.
Lộ trình để một khu cơng nghiệp đƣợc lấp đầy và đảm bảo tính bền vững có thể kéo dài từ 6 đến 10 năm. Lộ trình này đối với các khu cơng nghiệp khơng giống nhau, nó cịn tùy thuộc vào diện tích cũng nhƣ các điều kiện cụ thể của từng khu công nghiệp. Việc đánh giá xem tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp theo theo thời gian đã đảm bảo hay chƣa vẫn còn cần nhiều thời gian nghiên cứu và đánh giá về sau, đƣa ra nhận định vào thời điểm hiện tại có thể khơng chính xác. Tuy nhiên, có thể đánh giá với riêng khu công nghiệp Dệt may Phố Nối là khu công nghiệp đƣợc thành lập đầu tiên trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên nên đã đƣợc lấp đầy, trong khi đó một số hạng mục hạ tầng vẫn cịn dở dang, đang trong q trình hồn thiện, đặc biệt là các hạng mục về vệ sinh môi trƣờng (khu xử lý rác thải, xử lý nƣớc thải tập trung). Khu công nghiệp đƣợc lấp đầy chỉ trong thời gian ngắn phản ánh hiệu quả kinh tế và sức hút đầu tƣ của khu công nghiệp khá cao, tuy nhiên tốc độ lấp đầy quá nhanh thì chƣa đảm bảo một lộ trình phát triển bền vững cho khu cơng nghiệp.
3.2.1.3. Quy mơ diện tích các KCN
Theo Quy hoạch phát triển các KCN của Việt Nam đến năm 2020, tỉnh Hƣng Yên hiện có 13 KCN đã đƣợc Thủ tƣớng chính phủ chấp thuận đƣa vào