3.1.2 .Thực trạng công tác TĐTCDAĐTtại BIDVNinh Bình
3.3. Kết quả phân tích dữ liệu
3.3.3. Nhân tố môi trường pháp lý
Quy định về chế độ, trách nhiệm người đứng
đầu
Quy định công khai, minh bạch của dự án
Hiệu quả và hiệu lực thực hiện pháp luật
Tính ổn định của văn bản, pháp luật
Tính đầy đủ của văn bản, pháp luật
rất nhiều
Biểu đồ 3.4: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố môi trƣờng pháp lý
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát trong nghiên cứu này)
Liên quan đến “môi trường pháp lý”, các ý kiến trả lời đã cho thấy nhân tố này có mức độ ảnh hưởng lớn nhất đến cơng tác TĐTCDAĐT của ngân hàng nói riêng và tồn bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung. Đa số các cán bộ ngân hàng cho thấy mong muốn ngân hàng cần cố gắng tuân thủ pháp luật và qui định của nhà nước, hoạt động theo đúng các khuôn khổ pháp lý và tránh các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh.
Tuy nhiên, vẫn còn một tỷ lệ nhỏ số cán bộ ngân hàng được hỏi cho rằng trách nhiệm của người đứng đầu, tính cơng khai minh bạch của dự án, hiệu quả hiệu lực của các văn bản pháp lý ít ảnh hưởng đến việc TĐTCDAĐT của ngân hàng, cụ thể: vấn đề “quy định cơng khai minh bạch của dự án” và “tính ổn định của văn bản pháp luật” tỷ lệ rất ít là 8% và vấn đề “hiệu quả, hiệu lực thực hiện pháp luật” tỷ lệ rất ít là 5%. Điều này cho thấy khả năng vẫn còn một bộ phận cán bộ trong ngân hàng vì chạy theo mục tiêu lợi nhuận mà sẵn sàng làm trái các qui định của pháp luật, hoặc mong muốn lách luật để trục lợi.
3.3.4. Nhân tốthông tin và mức độ ứng dụng CNTTThông tin thực tế từ các dự án