1.1.1 .Hoạt động tớn dụng của NHTM và nhu cầu TTTD
2.1. Khỏi quỏt lịch sử hỡnh thành Trung tõm TTTD NHNNVN
2.1.2. Rủi ro tiềm ẩn và sự hỡnh thành nghiệp vụ TTTD
Thực tiễn ở VN vào những năm cuối 1990, đó xảy ra tỡnh trạng phản ứng dõy chuyền gõy ra sự đổ vỡ hàng loạt hợp tỏc xó tớn dụng. Đõy là lần đổ vỡ đầu tiờn cú tớnh dõy chuyền khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch húa tập trung sang cơ chế thị trường. Đổ vỡ đó gõy tổn thất lớn cho cỏc hợp tỏc xó tớn dụng và hệ thống ngõn hàng, cho người gửi tiền và nền kinh tế núi chung, đặc biệt đó ảnh hưởng nghiờm trọng đến lũng tin của người gửi tiền, mà chỳng ta đó phải mất một thời gian dài mới lấy lại được.
Đó khụng ớt lần NHNN phải can thiệp để cứu vón tỡnh thế và khụi phục hoạt động cho một số NHTM cổ phần cú nguy cơ bị lõm vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn. Điển hỡnh như NHTMCP Phương Nam Chi nhỏnh Hà nội (2005), NHTM cổ phần nụng thụn Ninh Bỡnh (2005); NHTM cổ phần nụng thụn Hải Phũng, NHTM cổ phần Vũng Tàu, NHTMCP Sài Gũn Gia Định, NHTM CP Việt Hoa…
Đối với cỏc NHTM VN hiện nay, hoạt động tớn dụng vẫn là hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu, nhưng thực tế thỡ khả năng rủi ro trong hoạt động tớn dụng vẫn cũn tiềm ẩn rất cao, chất lượng tớn dụng chưa được cải thiện đỏng kể, nợ quỏ hạn chưa cú khuynh hướng giảm rừ rệt. Thực tế đó xảy ra nhiều vụ việc điển hỡnh gõy thất thoỏt vốn ngõn hàng như vụ Trần Xuõn Hoa giỏm đốc cụng ty Quyết thắng Thành phố HCM, vụ EPCO-Minh Phụng, Tamexco, Dõu tằm tơ, Dệt Nam Định, Thủy cung Thăng Long…
Hiện nay tỡnh hỡnh nợ xấu cũng đang là vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết của hệ thống Ngõn hàng cũng như của cả nền kinh tế.
Ngày 21/08/2012 trong buổi chất vấn tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thống đốc Nguyễn Văn Bỡnh phỏt biểu: Theo số liệu tổng hợp từ cỏc nhà
băng, nợ xấu của hệ thống là hơn 117.700 tỷ (khoảng 4,47% dự nợ), trong khi Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước thụng bỏo con số 202.000 tỷ đồng (tương đương 8,6%). Đề cập đến tỡnh hỡnh nợ xấu hiện tại của cỏc ngõn hàng Việt Nam, Moody’s cho rằng tỷ lệ thực tế cú thể cao hơn con số 8,6% mà NHNN cụng bố. "Theo bỏo cỏo của bản thõn cỏc tổ chức tớn dụng, nợ xấu của họ đều khụng quỏ 2,5% và đều cú lói. Nhưng khi Ngõn hàng Nhà nước thanh tra thỡ cú tổ chức tớn dụng nợ xấu lờn 30% và thậm chớ tới 60%. Cú những ngõn hàng mất hết cả vốn tự cú và vốn điều lệ", Thống đốc khẳng định. Với những số liệu nờu trờn thỡ quả thật vấn đề nợ xấu là rất đỏng lo ngại.
Ngày 29/8/2012, 8 ngõn hàng lớn của Việt Nam gồm: ACB, BIDV, MB, SHB, Sacombank, Techcombank, VIB và Vietinbank bị hạ xếp hạng năng lực tớn dụng độc lập từ E+ xuống E. Cỏc ngõn hàng này chiếm khoảng 45% tổng tài sản của ngành ngõn hàng vào cuối năm 2011.
Để lượng húa giỏ trị tỏi cấp vốn cần thiết khi phải xử lý cỏc khoản nợ xấu, cỏc kịch bản khỏc nhau về tỷ lệ nợ xấu được Moody's đưa ra phõn tớch, từ 10% đến 30%. Kết quả định lượng trung bỡnh chỉ ra, nếu tỷ lệ nợ xấu 20% sẽ cần 7,7 tỷ USD tỏi cấp vốn cho hệ thống ngõn hàng, tương đương 6% GDP. (Cỏc tớnh toỏn này của Moody’s dựa trờn giả định rằng tỷ trọng tổn thất tớn dụng: LGD - Loss Given Default của cỏc ngõn hàng ước tớnh là 60%).
Đõy là một con số khụng hề nhỏ và thử hỡnh dung nếu 7,7 tỷ USD được bơm thờm vào nền kinh tế hiện nay thỡ nú sẽ kộo theo những hệ lụy như thế nào, lạm phỏt sẽ là bao nhiờu ?
Hỡnh 2.1-Đỏnh giỏ của Moody's về nợ xấu và giỏ trị tỏi cấp vốn
Nguồn: diễn đàn DN :http://dddn.com.vn/20121003032011647cat54/
Cú nhiều nguyờn nhõn gõy ra nợ xấu, rủi ro tớn dụng trong hoạt động của NHTM VN, ngoài lý do khỏch quan là khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay thỡ nguyờn nhõn chủ quan vẫn là do ngõn hàng khụng cú thụng tin đầy đủ về khỏch hàng để phục vụ việc xem xột quyết định cấp tớn dụng và giỏm sỏt khoản vay. Đõy là một nguyờn nhõn cổ điển, gõy ra sự “mất cõn xứng thụng tin và sự lựa chọn đối nghịch”. Về lý thuyết, để giải quyết vấn đề này tại cỏc nước kinh tế thị trường cần phải cú cỏc cơ quan TTTD để thu thập và cung cấp thụng tin cho cỏc NHTM.
Như vậy, để cú thể ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tớn dụng, chỳng ta cần phải nhấn mạnh đến phỏt triển nghiệp vụ TTTD ngõn hàng. Do đũi hỏi thực tiễn bức xỳc của rủi ro tớn dụng khi cỏc NHTM bước vào kinh doanh theo cơ chế kinh tế thị trường, đó buộc ngành ngõn hàng phải đưa ra mọi giải phỏp để phũng ngừa rủi ro và việc hỡnh thành nghiệp vụ TTTD ngõn hàng VN từ những năm đầu 1990 chớnh là một trong trong những giải phỏp đú.