Nâng cao khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính tại công ty TNHH medelab việt nam (Trang 144 - 146)

CHƢƠNG 3 : PHÂN TÍCH T HC TR NG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Cơng ty

4.2.1. Nâng cao khả năng thanh toán

Nhu cầu tăng vốn và biện pháp tạo nguồn vốn là vấn đề trọng yếu đối với bất cứ doanh nghiệp ở bất cứ ngành nghề nào bởi điều này ảnh hƣởng trực tiếp và quyết định đến quy mơ hoạt động, q trình hoạt động và hiệu quả kinh doanh. Phân tích tài chính Cơng ty TNHH Medelab Việt Nam cho thấy cơ cấu vốn công ty chủ yếu là vốn chiếm dụng. Sau đây tác giả đƣa ra một số giải pháp đề xuất để tăng cƣờng nguồn vốn cho công ty.

- Thu hút các nhà đầu tƣ bằng cách phát triển mọi mặt, đổi mới phƣơng thức quản lý, chú trọng việc thanh tốn cho nhà cung cấp tăng sự tín nhiệm đối với nhà cung cấp, đối với nhà đầu tƣ, tạo uy tín cho cơng ty trên thị trƣờng.

- Gia tăng chiếm dụng vốn một cách hợp lý nhƣng vẫn đảm bảo khả năng thanh tốn bằng cách: tìm kiếm và thƣơng lƣợng với nhà cung cấp để đƣợc hƣởng chính sách trả chậm. Tận dụng tốt nguồn tài trợ này bằng cách mua chịu hàng hoá dụng cụ của các nhà cung cấp lớn, tiềm lực tài chính mạnh bởi họ có đủ khả năng bán chịu trong thời hạn dài cho các doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, cần tránh việc trì hỗn thanh tốn các khoản tiền mua hàng trả chậm vƣợt quá thời hạn phải trả vì việc đó có thể gây ra những tác động tiêu cực làm tổn hại đến uy tín và các mối quan hệ của công ty. Hơn thế nữa, công ty phải gánh chịu chi phí tín dụng cao do chậm trả, thơng thƣờng chi phí này cịn đƣợc quy định trên hợp đồng ngang bằng hoặc cao hơn lãi suất vay ngắn hạn.

- Sử dụng hiệu quả nguồn vốn từ tổ chức tín dụng: Hiện nay doanh nghiệp hoạt động với nguồn vốn đi vay từ các tổ chức tín dụng là chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Bên cạnh đó tài sản cố định của cơng ty chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong cơ cấu tài sản, nguồn vốn hoạt động chủ yếu là vốn chiếm dụng. Để đáp ứng nhu cầu vốn của cơng ty, cơng ty đã có phƣơng án kinh doanh và phƣơng án đầu tƣ có tính khả thi cao. Tuy nhiên, khi sử dụng nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng doanh nghiệp phải đối mặt với hai loại rủi ro chính bao gồm: rủi ro lãi suất và rủi ro mất khả năng thanh toán. Nhƣ vậy, để sử dụng hiệu quả nguồn vốn đi vay, công ty cần lựa chọn cơ cấu nguồn vốn hợp lý sao cho vừa đảm bảo đƣợc chi phí, cộng thêm lãi suất ngân hàng mà vẫn thu đƣợc lãi.

- Các khoản nợ ngắn hạn: phải thanh toán bằng tiền mặt hoặc các tài sản lƣu động khác. Các nhà quản lý cần quan tâm đến mối quan hệ đối ứng của các khoản nợ ngắn hạn và tài sản ngắn hạn trên bảng cân đối kế toán, phải dùng tài sản ngắn hạn để đối phó với các khoản nợ ngắn hạn. Trong đó, nên có một cơ chế quản lý tài sản lƣu động hợp lý. Cụ thể:

+ Đảm bảo lƣợng tiền mặt nhất định để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn gần đến hạn

+ Đối với hàng tồn kho có thể giảm bằng cách quản lý chặt chẽ việc nhập kho, xuất kho vật tƣ, trang thiết bị, hoá chất cho từng đơn hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính tại công ty TNHH medelab việt nam (Trang 144 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(165 trang)
w