CHƢƠNG 3 : PHÂN TÍCH T HC TR NG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Cơng ty
4.2.4. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý tài chính tại cơng ty
Nâng cao năng lực và trình độ cho cán bộ quản lý, nhân viên tài chính kế tốn là việc quan trọng và cần thiết ảnh hƣởng trực tiếp đến sự sống cịn của cơng ty. Việc này giúp cho ban giám đốc, cán bộ quản lý nắm rõ đƣợc tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó nhận định đƣợc điểm mạnh, điểm yếu để điều chỉnh cho phù hợp, kiểm sốt đƣợc ngân sách của cơng ty và hoạch định kế hoạch trong tƣơng lai.
Để có đƣợc phân tích, nhận định chun sâu cho từng hoạt động của doanh nghiệp, từng đối tƣợng khách hàng, từng chỉ tiêu cụ thể... thì điều kiện đầu tiên quan trọng là ngƣời phân tích phải nắm đƣợc các thơng tin chính xác, chi tiết, cập nhật. Để đƣợc nhƣ vậy, các bộ phận cung cấp thông tin cần cung cấp các thông tin chi tiết. Cụ thể:
- Thơng tin kế tốn: Việc ghi chép của bộ phận tài chính kế tốn phải thật chi tiết. Thông tin yêu cầu phải chi tiết, chính xác, cập nhật do tài chính - kế tốn cung cấp là một nhân tố quan trọng đảm bảo chất lƣợng của cơng tác báo cáo tài chính. - Ngƣời làm cơng việc phân tích cần nhận đƣợc thơng tin chi tiết, xác thực từ các bộ phận mua hàng, bộ phận kinh doanh, cán bộ phụ trách chuyên môn (là ngƣời nắm đƣợc thông tin chi tiết từ bộ phận trực tiếp phục vụ khách hàng), bộ phận chăm sóc khách hàng... vì những thơng tin này khơng thể thiếu trong việc nhận định, đánh giá các chỉ tiêu, tỷ số. Vì nhiều thơng tin thực tế khơng hoặc chƣa đƣợc thể hiện trong ghi chép của nhân viên tài chính kế tốn.
- Ngƣời làm cơng việc phân tích cũng cần tiếp cận đƣợc các thơng tin tài
chính của doanh nghiệp cùng ngành. Tuy nhiên yêu cầu này đối với ngành y tế ở Việt Nam giai đoạn hiện nay là điều hết sức khó khăn, vì các số liệu của ngành ít đƣợc cơng bố, con số thống kê chƣa đƣợc cập nhật, chƣa cơng bố trên sàn giao dịch chứng khốn hoặc khơng đƣợc cơng bố trên các phƣơng tiện thơng tin truyền thơng. Đó là hạn chế lớn nhất trong việc tiếp cận thơng tin tài chính doanh nghiệp của các đơn vị khác trong ngành của công ty.
Để nâng cao chất lƣợng của cơng tác phân tích tài chính thì việc chun mơn hố cơng tác phân tích tài chính là việc làm hết sức cần thiết. Công ty đặt ra mục têu cụ thể cho việc phân tích tài chính. Việc phân tích tài chính phải thực sự có ích cho cơng ty. Báo cáo phân tích phải chi tiết, cụ thể, khẳng định đƣợc những khó khăn, thuận lợi đang tồn tại, hoạt động kinh doanh nào đang tăng trƣởng tốt, hoạt động nào đang diễn biến theo chiều hƣớng xấu đi. Cuối cùng, phịng tài chính kế tốn đƣa ra những nhận định và giải pháp khắc phục để tham mƣu cho ban giám đốc.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Xuất phát từ phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Cơng ty TNHH Medelab Việt Nam, từ đó làm cơ sở để tiến hành dự báo tài chính cơng ty đã thực hiện ở Chƣơng 3, cùng với việc đúc kết những kết quả đạt đƣợc trong giai đoạn nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, luận văn đã đƣa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của cơng ty. Những vấn đề đƣợc đƣa ra bao gồm:
- Định hƣớng, mục tiêu phát triển của công ty trong giai đoạn 2016 - 2020
- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Cơng ty TNHH Medelab Việt Nam.
KẾT LUẬN
Phân tích tài chính là hoạt động cơ bản, cần đƣợc chú ý thƣờng xuyên của tất cả các doanh nghiệp cũng nhƣ các đối tƣợng liên quan. Trên cơ sở lý luận cũng nhƣ trình bày thực trạng tài chính của Cơng ty TNHH Medelab Việt Nam có thể thấy đƣợc tầm quan trọng của cơng tác thực hiện phân tích và dự báo tài chính trong mỗi doanh nghiệp hiện nay. Luận văn với đề tài "Phân tích tài chính tại Cơng ty TNHH Medelab Việt Nam" đã đề cập đến một số nội dung sau:
- Thứ nhất, hệ thống hoá cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp. Đƣa ra các chỉ tiêu phân tích, nội dung phân tích một cách có hệ thống và một số phƣơng pháp phân tích sử dụng phổ biến. Đồng thời trình bày cơ sở khoa học của việc thực hiện dự báo tài chính theo phƣơng pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu. - Thứ hai, trên cơ sở lý luận, bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau, tác giả đã tiến hành tính tốn, phân tích và đánh giá tình hình tài chính trong giai đoạn 4 năm từ năm 2012 - 2015 của Cơng ty TNHH Medelab Việt Nam. Qua đó rút ra đƣợc ƣu điểm, hạn chế trong tài chính của cơng ty. Đồng thời thơng qua phân tích đánh giá tình hình kinh tế trong hiện tại và tƣơng lai gần của Việt Nam, định hƣớng của Đảng, Chính phủ và Nhà nƣớc đối với sự phát triển của ngành y tế trong giai đoạn tới, tác giả đã tiến hành dự báo tài chính của cơng ty trong giai đoạn 2016 - 2018. - Thứ ba, dựa trên những ƣu điểm và tồn tại trong tình hình tài chính của cơng ty, tác giả có đề cập đến một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính hiện nay của đơn vị. Tác giả hy vọng bài luận văn sẽ là một cơ sở tin cậy cung cấp thông tin cho các đối tƣợng liên quan đến Công ty TNHH Medelab Việt Nam nói riêng và ngành y tế Việt Nam nói chung trong thời kỳ hội nhập kinh tế với ngày càng nhiều thách thức.
Trong thời gian nghiên cứu, với sự giúp đỡ chỉ dạy nhiệt tình của giáo viên hƣớng dẫn Nguyễn Thị Thanh Hải và tồn thể anh chị em trong Cơng ty TNHH Medelab Việt Nam nói chung cùng nhân viên phịng Tài chính - Kế tốn nói riêng đã giúp tơi hồn thành luận văn này. Do thời gian nghiên cứu có hạn cũng nhƣ kiến thức của bản thân cịn hạn chế, tác giả chƣa thể có đƣợc những nhận định sâu sắc và
những đánh giá sắc sảo về những vấn đề đã nêu ra trong luận văn, không tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế, tác giả kính mong nhận đƣợc sự đánh giá, góp ý và sửa chữa của hội đồng, giúp cho luận văn của tác giả đƣợc hoàn thiện và mang tính thực tiễn cao hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Bộ Y tế Việt Nam, 2015. Tóm tắt số liệu thống kê Y tế 2009 - 2013. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học
[2]Bộ Y tế Việt Nam và Nhóm Đối tác y tế (HPG), 2016. Báo cáo chung tổng quan
ngành y tế năm 2015. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học
[3] Nguyễn Thị Cành và Nguyễn Thành Cƣờng, 2013. Tình hình tài chính và hiệu
quả tài chính của các doanh nghiệp ngành chế biến thủy sản Việt Nam. Tạp chí
Cơng nghệ Ngân hàng, số 84 (3/2013), trang 19-28.
[4] Ngơ Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ, 2015. Giáo trình Phân tích tài chính
doanh
nghiệp. Tái bản lần thứ 3. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
[5] Bạch Đức Hiển. Chuyên đề D báo tài chính của doanh nghiệp. Học viện Tài chính.
[6] Nguyễn Thế Hùng, 2012. Về một số tiêu chí đánh giá kết quả hoat động của doanh nghiệp. Tạp chí Cơng nghiệp, Kỳ I, tháng 11/2012, trang 26-27.
[7] Trần Thị Minh Hƣơng, 2008. Hồn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính
tại Tổng cơng ty Hàng không Việt Nam. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Kinh tế Quốc
dân.
[8]Phạm Xuân Kiên, 2011. Phân tích tài chính trong các doanh nghiệp giao thơng
đường bộ Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế Quốc dân.
[9] Phạm Thành Long, 2008. Hồn thiện kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính
với việc tăng cường quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế Quốc dân.
[10] Nguyễn Kim Phƣợng, 2015. Phân tích và d báo tài chính Cơng ty cổ phần
đường Biên Hồ. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
[11] Nguyễn Năng Phúc, 2013. Phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản
Đại học Kinh tế Quốc dân.
[12] Nguyễn Ngọc Quang, 2016. Phân tích báo cáo tài chính. Tái bản lần thứ 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
[13]Nguyễn Thị Cẩm Thuý, 2015. Hồn thiện phân tích tình hình tài chính của các
cơng ty chứng khốn Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế Quốc dân.
[14] Phạm Thị Thuỷ và Nguyễn Thị Lan Anh, 2012. Báo cáo tài chính -
Phân tích,
d báo & định giá. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
[15] Lê Thị Ánh Tuyết, 2012. Cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại các cơng ty
xây lắp - Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại 319. Luận văn Thạc sĩ. Đại học
Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
[16]Lê Thị Xuân, 2016. Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động. Website [17]http://medelab.vn [18]https://timnguyenmarketing.com [19] http://www.saga.vn 115
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
TRÍCH THƠNG TIN TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CỦA CƠNG TY TNHH MEDELAB VIỆT NAM
Chỉ tiêu TÀI SẢN
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
1.Tiền
II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng 5. Các khoản phải thu khác
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 5. Tài sản ngắn hạn khác
B - TÀI SẢN DÀI HẠN I- Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế 3. Tài sản cố định vơ hình
- Ngun giá
- Giá trị hao mịn luỹ kế 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III. Bất động sản đầu tƣ IV. Các khoản đầu tƣ tài
chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 3. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả ngƣời bán
4. Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nƣớc
5. Phải trả ngƣời lao động
6. Chi phí phải trả
9. Các khoản phải trả, phải
nộp ngắn hạn khác
II. Nợ dài hạn
4. Vay và nợ dài hạn
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu
10. Lợi nhuận
chƣa phân phối
II - Nguồn kinh phí và quỹ khác
PHỤ LỤC 2
TRÍCH THƠNG TIN TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MEDELAB VIỆT NAM
Chỉ tiêu 1.
cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5.
và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần
động kinh doanh 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại
17.
doanh nghiệp
PHỤ LỤC 3
TRÍCH THƠNG TIN TRÊN BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ CỦA CÔNG TY TNHH MEDELAB VIỆT NAM
Chỉ tiêu
I. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác
2. Tiền chi trả cho ngƣời cung cấp hàng hóa và dịch vụ 3. Tiền chi trả cho ngƣời lao động
4. Tiền lãi vay đã trả
5. Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
II. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
3. Tiền thu từ đi vay 4. Tiền trả nợ gốc vay
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
Tiền và tƣơng đƣơng tiền đầu kỳ
Ảnh hƣởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ