Biểu đồ thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính của tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC công ty TNHH một thành viên (Trang 96 - 99)

(Nguồn: Báo cáo tài chính của tổng cơng ty đầu tƣ phát triển hạ tầng đô thị udic - công ty trách nhiêṃ hƣƢ̃u haṇ môṭthành viên năm 2012, 2013, 2014)

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản

Bảng 3.12: Hiệu quả sử dụng tổng tài sản

Chỉ tiêu

1. Doanh thu thuần

2. Tổng nguyên giá TTS hiện

có đầu kỳ

3. Tổng nguyên giá TTS cuối

kỳ

(Nguồn: Báo cáo tài chính của tổng cơng ty đầu tƣ phát triển ha ̣tầng đô thi udic ̣ - công ty trách nhiêṃ hƣƢ̃u haṇ môṭthành viên năm 2012, 2013, 2014)

Mức quay vòng của TTS là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng hợp toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Năm 2012, hiệu quả sử dụng TTS là 0,64 tức là với mỗi đồng tài sản doanh nghiệp bỏ ra, thu đƣợc 0,64 đồng doanh thu. Năm 2013 và 2014 lần lƣợt là 0,48 và 0,55 đồng. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp đang bị thấp dần, đặc biệt vào năm 2013 khi doanh thu bị giảm. Doanh nghiệp cần quản lý hiệu quả hơn tiền mặt, các khoản phải thu ngắn hạn và TSCĐ.

3.3.2.4. Nhóm hệ số địn bẩy tài chính

Hệ số nợ trên tổng tài sản

Thơng qua việc phân tích các chỉ tiêu địn bẩy tài chính sẽ thấy đƣợc cơ cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp đã hợp lý chƣa, có đảm bảo an tồn tài chính và khả năng trả nợ của doanh nghiệp.

Bảng 3.13: Bảng hệ số nợ trên tổng tài sảnChỉ tiêu Chỉ tiêu 1. Tổng nợ phải trả 2. Tổng tài sản 3. Hệ số nợ trên tổng tài sản

(Nguồn: Báo cáo tài chính của tổng cơng ty đầu tƣ phát triển ha ̣tầng đô thi udic ̣ - công ty trách nhiêṃ hƣƢ̃u haṇ môṭthành viên năm 2012, 2013, 2014)

Chỉ số nợ của doanh nghiệp khơng cao, tuy có tăng nhẹ vào năm 2013 so với năm 2012, nhƣng đến năm 2014 lại giảm xuống, lần lƣợt từng năm là 0,43, 0,45 và 0,38. Năm 2013, tổng nợ phải trả tăng so với năm 2012, tuy nhiên tổng tài sản cũng tăng với tỷ lệ tƣơng ứng nên hệ số nợ trên tổng tài sản tăng lên không đáng kể. Năm 2014, tổng nợ phải trả giảm so với năm 2013, tổng tài sản cũng giảm đi so với năm 2013, và tổng tài sản giảm với tỷ lệ nhỏ hơn rất nhiều so với tổng nợ phải trả, dẫn

đến hệ số nợ trên tổng tài sản giảm đi. Việc giảm đi hệ số nợ là xu hƣớng tốt, sẽ giảm thiểu rất nhiều rủi ro về thanh toán cho doanh nghiệp, đặc biệt là khi lãi suất ngân hàng tăng và trong tình hình nền kinh tế chƣa có những bƣớc chuyển biến tích cực. Nhƣng bên cạnh đó cũng khơng phải là lợi thế cho doanh nghiệp về địn bẩy tài chính. Do vây, doanh nghiệp nên cân nhắc để có những điều chỉnh hợp lý nhất.

5,000,000,000,000 4,500,000,000,000 4,000,000,000,000 3,500,000,000,000 3,000,000,000,000 2,500,000,000,000 2,000,000,000,000 1,500,000,000,000 1,000,000,000,000 500,000,000,000 - 0.46 0.44 0.42 Tổng nợ phải trả 0.40 Tổng tài sản 0.38 Hệ số nợ trên tổng tài sản 0.36 0.34

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính của tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC công ty TNHH một thành viên (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(146 trang)
w