Đánh giá chung về ựặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 65 - 67)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.3 đánh giá chung về ựặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

Huyện Thạch Thành về tổng quan là một huyện nông thơn miền núi, gặp nhiều khó khăn nhưng cũng có nhiều ựiểm thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã

hội, cũng như ựối với phát triển thương mại nơng thơn nói riêng. * Các mặt thuận lợi:

- Có diện tắch ựất ựai rộng rãi, thuận lợi cho phát triển các cây công nghiệp là mắa và cao su, có các cơ sở chế biến và tiêu thụ trọn gói ổn ựịnh theo hợp ựồng ựối với các sản phẩm; có tiềm năng to lớn về rừng và kinh tế rừng.

- Có vị trắ ựầu mối giao thông như một ựiểm nút cho một vùng rộng lớn, thuận lợi cho thiết lập các ựầu mối giao dịch và trung chuyển hàng hoá cho các vùng lân cận. Hệ thống giao thơng ựang phát triển và hồn thiện rất thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hố nội huyện một cách nhanh chóng, ựồng thời tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc phân bố lại dân cư và phát triển ựơ thị hố.

- đông dân, kinh tế ựang phát triển nên huyện sẽ có tiềm năng của một thị trường tiêu thụ hàng hoá. Kết hợp với yếu tố giao thơng thuận lợi thì Thạch Thành có thể vừa là thị trường tiêu thụ trực tiếp và là thị trường trung gian mà các doanh nghiệp trong và ngoài huyện.

* Các mặt khó khăn:

- Nơng nghiệp phát triển không cân ựối, dựa chủ yếu vào trồng trọt, chăn nuôi chưa phát triển, rừng kinh tế chưa mang lại hiệu quả. đồng ruộng nhỏ hẹp, manh mún, không bằng phẳng, khắ hậu thời tiết không thuận lợi nên sản xuất nơng nghiệp rất khó khăn, dễ tổn hại mất mùa bởi lũ lụt và hạn hán. Trình ựộ canh tác cịn lạc hậu với truyền thống sản xuất tự túc tự cấp còn nặng nề nên hiệu quả thấp, nguồn nơng sản hàng hố ắt. Thu nhập của dân cư (chủ yếu làm nông nghiệp) là rất thấp, ựời sống còn nghèo nàn nên mức tiêu dùng hạn chế với yêu cầu không cao, thuận lợi cho việc lưu hành hàng giả, hàng nhái, hàng kém phẩm chất và khơng an tồn.

- Phát triển cơng nghiệp xây dựng chưa có tắnh bền vững, chủ yếu dựa vào vốn ngân sách cấp theo các chương trình dẫn ựến nguy cơ làm cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo chiều hướng khơng có lợi khi hồn thành các hạng mục ựầu tư cơng. Mặt khác công nghiệp xây dựng hiện ựang có tỷ trọng kinh tế cao nhưng lại sử dụng ắt lao ựộng ựịa phương nên không tạo thu nhập thực tế cho cư dân trong huyện, chỉ có ý nghĩa kinh tế về mặt giá trị sử dụng các cơng trình khi hồn thành phục vụ cho dân sinh sau này.

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)