4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2 Tình hình phát triển thương mại trên ựịa bàn huyện Thạch Thành
4.2.1 Mạng lưới chợ
4.2.1.1 Số lượng, ựặc ựiểm của chợ trên ựịa bàn huyện
Theo số liệu lịch sử, từ sau cách mạng tháng 8/1945 ựến năm bắt ựầu chắnh sách ựổi mới kinh tế (1986), huyện chỉ có 3 chợ. Từ năm 1988 ựến 2000 có thêm 16 chợ (Hồng Hnh, 2004), ựến nay tồn huyện có 19 chợ/28 xã, thị trấn (Phụ lục 7)
Trong tổng số 19 chợ, theo tiêu chắ xếp hạng thì tất cả các chợ ựều là chợ hạng III. Có 3 chợ ựơ thị là chợ Kim Tân, Chợ Vân Du và chợ Thị Trấn, 16 chợ cịn lại là chợ nơng thơn; có 14 chợ phiên và 5 chợ hàng ngày (Bảng 4.4). Riêng chợ Kim Tân là chợ trung tâm huyện có ựặc thù riêng: vừa là chợ phiên, vừa là chợ hàng ngày; trong chợ có các cửa hàng với nhiều mặt hàng hoạt ựộng liên tục các ngày trong tháng, ựồng thời lại có khu vực dành riêng cho các loại hàng hố nơng sản, thực phẩm hoạt ựộng theo phiên chợ không liên tục.
Các chợ Thị trấn, Vân Du, Nông trường, Phố Cát là 4 chợ họp liên tục các ngày trong tháng không chia thành phiên chợ, hàng ngày chợ hoạt ựộng liên tục cả
sáng lẫn chiều. Các chợ còn lại trong huyện ựều là các chợ phiên, có các ựặc ựiểm cơ bản sau:
+ Các ngày có phiên chợ ựược quy ựịnh vào những ngày nhất ựịnh theo các ngày trong tháng âm lịch.
+ Các phiên chợ thường không liên tục theo cách tắnh 3 ngày một phiên hoặc 5 ngày có 02 phiên chợ.
+ Thời gian họp chợ của mỗi phiên chợ không quá một buổi trong ngày, các phiên chợ ựều diễn ra vào buổi sáng, khơng có chợ phiên buổi chiều.
Bảng 4.4: Thống kê một số chỉ tiêu về chợ trên ựịa bàn huyện Thạch Thành (thời ựiểm 01/7/2010) Theo loại chợ Diễn giải đVT Cộng Chợ phiên Chợ hàng ngày Số chợ trong huyện Chợ 19 14 5
Quy mơ diện tắch (bình qn) m2/chợ 2.300 2.640 1.340
Khoảng cách trung bình giữa các chợ km 3,7 - -
Tổng số hộ kinh doanh thường xuyên tại chợ Hộ 683 317 366 Số hộ kinh doanh bình quân tại chợ Hộ/chợ 35,95 22,64 73,20
Hộ kinh doanh thường xuyên tại chợ Hộ 683 317 366
Tỷ lệ ựăng ký kinh doanh của các hộ kinh
doanh thường xuyên tại chợ % 52,12 44,79 58,47
Bình quân số dân cho mỗi chợ người 7.173 - -
Số chợ bình quân trên 1.000 dân, trong ựó: chợ/nghìn người 0,14 - -
- Khu Tây Bắc huyện chợ/nghìn người 0,14 - -
- Khu đơng Nam huyện chợ/nghìn người 0,14 - -
Số hộ kinh doanh tại chợ trên 1.000 dân hộ/nghìn người 5,02 - -
Tổng số ựiểm kinh doanh tại chợ điểm 1.005 560 445
Bình quân số ựiểm kinh doanh mỗi chợ điểm/chợ 52,89 40,00 89,00
Nguồn: Phịng Cơng - Thương huyện Thạch Thành
Tổng số các ựiểm kinh doanh tại các chợ là 1.005 ựiểm, song tắnh ựến 01/7/2010 chỉ có 683 hộ cá thể kinh doanh thường xuyên tại các chợ, trong ựó chỉ có 356 hộ có ựăng ký kinh doanh (chiếm 52,12% trên tổng số hộ kinh doanh thường
xuyên tại chợ).Một số chợ có ựiểm kinh doanh nhưng khơng có người kinh doanh chuyên nghiệp mà chỉ phục vụ nhu cầu trao ựổi hàng hoá trực tiếp của nhân dân (Bảng 4.4, Phụ lục 7). Phần lớn các chợ (trừ Chợ Thị Trấn và Chợ Kim Tân) ựều có nhiều ựiểm kinh doanh bị bỏ trống trong các phiên chợ. Các chợ thường chỉ ựông vui vào những ngày giáp tết khi nhu cầu mua bán tăng cao, phần lớn thời gian trong năm ựều cho ta cảm giác rất thưa vắng Ộlèo tèoỢ.
Quy mô về diện tắch, kiến trúc hạ tầng: Diện tắch của các chợ không ựồng nhất, tuỳ theo ựịa hình, và quỹ ựất của mỗi ựịa phương, chợ có diện tắch lớn nhất là 1ha, diện tắch nhỏ nhất là 200m2 (chợ Thị trấn, chợ Nông trường). Số chợ kiên cố mới có rất ắt, ựến nay mới chỉ có 3 chợ là Kim Tân, Phố Cát, Vân Du có ựình chợ kiên cố. Các chợ cịn lại ngồi 3 chợ ựã kể ựều rất tạm bợ sơ sài, hình thức kiến trúc thường thấy là chợ ựược bố trắ trên một bãi ựất trống với các dãy lều chợ nhỏ và sơ sài ở trung tâm, các lều chợ ựều là nền ựất, ựể trống cả bốn mặt và khơng có vách ngăn.
Thống kê tình trạng cơ sở hạ tầng, các trang thiết bị, các dịch vụ thiết yếu các chợ theo bảng thống kê sau (Bảng 4.5)
Bảng 4.5: Phân loại các chợ huyện Thạch Thành theo một số chỉ tiêu khác (thời ựiểm 01/7/2010) Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Chợ kiên cố 3 15,78 Chợ bán kiên cố 2 10,53 Chợ có dịch vụ trơng xe 8 42,10 Chợ có ki - ốt bán hàng 3 15,78
Chợ có hệ thống phịng cháy chữa cháy 6 31,58
Chợ có hệ thống cấp thốt - nước 4 21,05
Chợ có khu vệ sinh cơng cộng hợp vệ sinh 1 5,26
Chợ có trang bị thùng gom, phân loại và xử lý rác thải 4 21,05
Chợ có ban quản lý 19 100,00
(Nguồn: Phịng Cơng thương huyện Thạch Thành)
Qua thống kê này, ta có thể thấy ựược sự nghèo nàn về cơ sở vật chất, sự thiếu thốn về các trang thiết bị cũng như các ựiều kiện dịch vụ thiết yếu của các chợ. điều này dẫn ựến một số hậu quả như sau:
- Các phiên chợ bị ảnh hưởng nặng nề khi thời tiết xấu, ngày mưa gió thường mất chợ vì khơng có nơi họp chợ, hàng hố dễ bị hư hỏng mất mát.
- Khơng có dịch vụ ựo lường, kiểm ựịnh chất lượng hàng hố và vệ sinh an tồn thực phẩm nên tất cả các chợ hay xảy ra gian lận trong mua bán (cân ựong gian lận, hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không an toàn hợp vệ sinh) gây thiệt hại cho cả người mua và người bán cả về kinh tế và sức khoẻ.
- Các hộ kinh doanh tại chợ khơng có nơi cất giữ, bảo quản hàng hoá do chợ khơng có kho và dịch vụ kho bãi nên phải chi phắ cho vận chuyển hàng hoá tốn kém, làm giảm hiệu quả kinh doanh.
- Các chợ rất mất vệ sinh, môi trường trong chợ và xung quanh chợ bị ô nhiễm nặng nề, tạo ựiều kiện cho các thói quen xấu về vệ sinh, môi trường nơi công cộng.
- Tất cả các chợ ựều rất khơng an tồn về nguy cơ cháy, an tồn giao thơng, an toàn vệ sinh thực phẩm và vệ sinh mơi trường, an tồn tài sản, dễ xảy ra mất trật tự an ninh xã hội.
4.2.1.2 Thành phần kinh doanh và hàng hoá kinh doanh tại chợ
Trong tất cả các chợ trên ựịa bàn huyện khơng có chợ chun doanh, cũng như khơng có chợ ựầu mối. Thành phần kinh tế kinh doanh tại chợ 100% là các hộ cá thể, cách thức tổ chức kinh doanh của các hộ cá thể ựa dạng về cả cách thức và quy mơ, một số hộ có ki-ốt kinh doanh cố ựịnh tại các chợ kiên cố, cịn lại phần lớn kinh doanh theo hình thức lưu ựộng tại nhiều chợ, một hộ có thể bán hàng tại nhiều chợ theo hình thức ln phiên theo các phiên chợ. Quy mơ của các hộ kinh doanh lưu ựộng này thường nhỏ với khối lượng hàng hoá nhỏ, ắt mặt hàng ựể thuận tiện trong việc chuyên chở bằng phương tiện nhỏ và cơ ựộng.
Do ựặc ựiểm chung của các chợ là có thời gian phiên chợ rất ngắn, người dân ựi chợ hàng ngày chủ yếu ựể mua các nhu yếu phẩm sinh hoạt hàng ngày, nên các hộ kinh doanh thường chọn lọc ựể bán một số mặt hàng ở chợ ựó tiêu thụ tốt nhất, chuyên chở thuận tiện nhất. Mỗi chợ thường nằm trên một ựịa bàn khác nhau nên thị hiếu tiêu dùng cũng có phần khác nhau, vì vậy cùng một hộ kinh doanh nhưng mỗi chợ có thể bán các loại hàng hố và phẩm cấp khác nhau.
Thống kê ựến thời ựiểm 01/7/2010 ựối với tất cả các chợ của huyện có 683 hộ kinh doanh thường xuyên. Tất cả các hộ kinh doanh hàng hố tại chợ ựều khơng
phân biệt giữa bán buôn và bán lẻ, miễn là bán ựược hàng, tuy nhiên mức ựộ bán buôn của các hộ ở các chợ thị trấn thường cao hơn ở các chợ khác, các chợ ở xã vùng cao thì bán lẻ chiếm tỷ lệ gần như tuyệt ựối.
Tại các chợ, hàng hóa thực phẩm và lương thực ựược các hộ kinh doanh nhiều nhất, chiếm tới 60,1% các hộ kinh doanh thực phẩm, lương thực (410 hộ trên tổng số 683 hộ kinh doanh), tỷ lệ bình qn ở các chợ là 68,7%, trong ựó ựơng ựảo nhất là các hộ kinh doanh thực phẩm tươi sống. Sau thực phẩm tươi sống là các loại quần áo may sẵn và giày dép là mặt hàng ựược kinh doanh nhiều ở các chợ, với 149 hộ tham gia (chiếm gần 22% số hộ cá thể) (Bảng 4.6).
Qua thống kê cho thấy các loại vật tư cho sản xuất nông nghiệp như phân bón, giống cây con khơng ựược các hộ kinh doanh ở chợ chọn làm mặt hàng kinh doanh. Tương tự như vậy ựối với các mặt hàng ựiện máy, ựiện dân dụng, các loại máy móc thiết bị phục vụ sản xuất và ựời sống cũng không ựược kinh doanh tại các chợ. Số hộ kinh doanh các mặt hàng gia dụng, công cụ cầm tay tại chợ cũng chiếm tỷ lệ rất nhỏ (khoảng 2%, 14 hộ), ựồ gia dụng chủ yếu là các sản phẩm mây tre như rổ rá, ựồ nhựa như xô chậu, công cụ cầm tay như dao búa, liềm hái vvẦ và chỉ có số ắt các chợ có các mặt hàng này ựược bày bán thường xuyên.
Dịch vụ ựược cung cấp bởi các hộ kinh doanh thường xuyên tại chợ không nhiều, chiếm ựa số là các hộ kinh doanh ăn uống tại chỗ (54 hộ, trong tổng số 67 hộ dịch vụ, chiếm hơn 80%). Hầu hết tại các chợ ngồi dịch vụ ăn uống thì các dịch vụ khác ựều khơng có, hoặc rất ắt hộ kinh doanh.
Về tắnh tập trung số lượng các hộ kinh doanh thương mại hàng hoá tại các chợ có thể thấy rằng chợ Kim Tân với vai trị là chợ huyện là nơi tập trung nhiều hộ kinh doanh nhất. Chợ Kim Tân có 152 hộ kinh doanh hàng hố nhiều gấp 2,49 lần chợ Vân Du, là chợ có số hộ kinh doanh hàng hố lớn nhất trong số các chợ khác, số lượng này chiếm tới 25% số hộ kinh thương mại thường xuyên tại tất cả các chợ.Chợ Kim Tân và chợ Thị Trấn, nằm cùng một ựịa bàn (Thị trấn Kim Tân) tạo thành một cụm chợ lớn nhất với số hộ kinh thương mại kinh doanh thường xuyên lên tới 200 hộ (chiếm 32%), trở thành nơi ựầu mối phân phối cũng như thu gom hàng hoá thực phẩm và ựồ may mặc lớn nhất huyện (Bảng 4.6).
Bảng 4.6: Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh chủ yếu của các hộ kinh doanh thường xuyên tại chợ (ựến 01/7/2010) Tại các chợ Hàng hóa, dịch vụ Số hộ kinh doanh Kim Tân Phố Cát Vân Du Thành Công Thị Trấn Sồi Thạch
Yến Bia Yên Dạ
Thạch Sơn Thành Long Thành Vinh Thạch Quảng Bơng Hàng hố 616 152 58 61 53 48 41 35 34 36 27 26 19 15 11 Lương thực, thực phẩm 410 70 47 58 36 36 15 23 29 28 16 19 8 14 11 - Thực phẩm tươi sống 322 65 41 43 23 34 10 17 18 24 12 13 3 9 10 - Thực phẩm cơng nghiệp ựóng gói 51 1 - 5 13 - 3 2 11 4 4 - 5 2 1 - Thực phẩm ựã chế biến 20 2 6 5 - 2 2 - - - - 1 - 2 - - Lương thực 17 2 - 5 - - - 4 - - - 5 - 1 -
Quần áo, giày dép 149 63 4 2 14 12 17 5 4 6 9 4 9 - -
Bia rượu, thuốc lào 18 10 3 - - - 2 1 - - - - 1 1 -
đồ gia dụng, công cụ 14 6 2 - - - 1 3 1 - - - 1 - -
Thuốc tân dược 18 2 2 1 2 - 5 2 - 1 1 2 - - -
Thuốc thú y 5 - - 1 - 1 1 - 1 1 - - - - Thuốc Bắc 2 1 - - - - - - - - - 1 - - - Các dịch vụ 67 32 12 1 1 6 6 4 1 - - - 1 1 - Dịch vụ ăn uống 54 27 11 1 1 - 2 6 4 1 - - - - 1 - Dịch vụ may mặc 6 1 1 - - - 4 - - - - - - - - - Dịch vụ rèn dao kéo 5 4 - - - - - - - - - - - 1 - - Dịch vụ vận tải hàng hóa 1 1 - - - - - - - - - - - - -
- Dịch vụ biển quảng cáo 1 1 - - - - - - - - - - - - -
Cộng 683 186 70 62 54 48 47 41 38 37 27 26 19 16 12
4.2.1.3 Sự hình thành và hoạt ựộng của các chợ tự phát trên ựịa bàn huyện
Ngoài hệ thống chợ chắnh thức ựã ựược hình thành, có sự quản lý của các cấp chắnh quyền, có ựịa ựiểm cố ựịnh, khi nói về mạng lưới chợ không thể không nhắc tới các chợ tự phát ựang diễn ra ngày càng nhiều trên ựịa bàn huyện. Các chợ tự phát này chưa ựược thống kê và quản lý cũng như chưa ựược sự quan tâm của các cấp chắnh quyền ựịa phương ựể tìm ra giải pháp giải quyết một cách hợp lý.
Có thể chia chợ tự phát trên ựịa bàn huyện thành hai dạng là chợ cóc và chợ ựón. Các chợ cóc là những chợ tự phát, hình thành bởi những người bán hàng. Họ có hàng hố ựem bán nhưng không bán tại các ựiểm chợ ựã ựược quy ựịnh mà tự tụ họp nhau lại tại một ựịa ựiểm bất kỳ nào ựó mà họ cảm thấy thuận tiện. Hầu hết các ựịa phương trong huyện ựều có các chợ cóc này. Tại các thị trấn thì chợ cóc thường có ựịa ựiểm tương ựối thường xuyên, cịn các xã thì khơng có quy luật nào cả. Thông thường vào những buổi có phiên chợ thì người dân mang hàng vào chợ bán và chợ cóc tự tan, ngày khơng có chợ và các buổi chiều thì chợ cóc lại tụ họp. địa ựiểm của các chợ cóc thường khơng cố ựịnh, có thể dưới bóng cây, lề ựường, có thể bày ngay giữa ựường giao thơng.
Các chợ ựón ựược hình thành ngược lại với chợ cóc, do những người ựi mua gom hàng hoá tạo ra. Những người mua hàng ở ựây có nhiều thành phần từ người bán hàng chuyên nghiệp tại các chợ, cũng có thể là chủ các cửa hàng chuyên doanh, người buôn chuyến hay ựơn giản là người mua về tiêu dùng gia ựình cũng tham gia. Các chợ ựón thường diễn ra tại các ựịa ựiểm là các ựầu mối giao thông như các ựường vào thị trấn, các giao lộ, các ựầu cầu. Chợ ựón ựược hình thành nhiều nhất tại các vùng phụ cận của thị trấn Kim Tân và Vân Du. Hàng hoá thường ựược mua gom tại các chợ ựón thường là các loại nông sản, thực phẩm ựang ựược tiêu thụ mạnh trên thị trường tuỳ theo thời ựiểm và thời vụ thu hoạch.
đặc ựiểm chung của các chợ ựón là khơng cố ựịnh, giá cả ựược quyết ựịnh bởi người mua, và rất lộn xộn. Ở các chợ ựón thường xảy ra các hiện tượng lơi kéo của người mua ựối với người bán, người mua hợp tác ựể ép hạ giá và hạ phẩm cấp hàng hoá ựối với người bán. Hiện tượng cạnh tranh giá giành mối hàng của những người mua hàng cũng xảy ra quyết liệt thường dẫn ựến sự tranh cướp công khai rất mất an ninh trật tự và nhiễu loạn giá cả thị trường.
Các chợ tự phát ựang có xu hướng gia tăng, sự hình thành các chợ tự phát cũng tạo ựiều kiện thuận lợi trong việc trao ựổi mua bán hàng hoá của một bộ phận dân cư, ựáp ứng ựược nhu cầu hàng ngày mà hệ thống chợ chắnh quy nói riêng và cả mạng lưới thương mại trong huyện hiện nay chưa ựáp ứng ựược. Nhưng chợ tự phát cũng gây nên nhiều phiền toái, tạo nhiều nguy cơ và hậu quả xấu cần ựược ựánh giá và có những giải pháp cần thiết ựể giải quyết khắc phục.
4.2.1.4 Trao ựổi hàng hoá tại các chợ
Chợ không chỉ là nơi chỉ diễn ra các hoạt ựộng bán hàng của các hộ kinh doanh thường xuyên và chuyên nghiệp, ựây là nơi mà nhân dân, ựông nhất là nông dân ựến ựây ựể mua, bán, trao ựổi hàng hoá. Hoạt ựộng mua bán trao ựổi hàng hoá ở các chợ thơng thường theo quan sát có những dạng như sau:
* Với hoạt ựộng bán hàng, có 3 dạng ựối tượng bán hàng chắnh: