Các giải pháp cho phát triển thương mại nông thôn của huyện

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 120 - 128)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5 định hướng và các giải pháp cho phát triển thương mại nông thôn

4.5.2 Các giải pháp cho phát triển thương mại nông thôn của huyện

Dựa trên tình hình thương mại huyện Thạch Thành những năm qua, trên những kết quả phân tắch ựiểm mạnh, yếu, các cơ hội và thách thức cho phát triển, giải quyết những tồn tại và nguyên nhân của nó, làm cho hệ thống thương mại Thạch Thành tiếp tục phát triển, nghiên cứu ựề ra hệ thống giải pháp sau:

4.5.2.1 Tập trung thu hút nguồn lực ựầu tư phát triển hiện ựại hoá cơ sở hạ tầng thương mại

* Mục tiêu: Nhanh chóng có ựược cơ sở hạ tầng thương mại hiện ựại ựồng thời với

các phương thức tổ chức kinh doanh tiên tiến.

* Biện pháp chắnh: Thu hút nguồn ựầu tư cả trực tiếp và gián tiếp từ bên ngoài kết

hợp với huy ựộng nguồn vốn ựầu tư từ người dân, sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngân sách cho phát triển cơ sở hạ tầng và hiện ựại hoá thương mại; đầu tư trực tiếp cần ưu tiên cho phát triển hạ tầng và hệ thống bán buôn, bán lẻ hiện ựại.

- Tốc ựộ tăng trưởng của kinh tế thương mại huyện Thạch Thành trong những năm qua là tương ựối cao, tuy vậy cơ sở hạ tầng thương mại thì rất lạc hậu, như hệ thống chợ ựã quá cũ kỹ xuống cấp thiếu hầu hết các ựiều kiện tối thiểu, hệ thống cửa hàng nhỏ bé và trang bị thô sơ với các phương thức kinh doanh hết sức thủ cơng và manh múnẦ để cho Thạch Thành có ngành thương mại có sức cạnh tranh cao, thu hút và thoả mãn ựược yêu cầu tiêu dùng và sản xuất phát triển kinh tế thì trước tiên phải nâng cấp ựược hệ thống hạ tầng và nhanh chóng hiện ựại hố từ cơ sở vật chất ựến phương thức tổ chức hoạt ựộng kinh doanh. để làm ựược các việc này cần có nhiều vốn.

- Nguồn vốn ựầu tư phải ựược huy ựộng từ nhiều nguồn khác nhau theo cả hai phương thức ựầu tư trực tiếp và gián tiếp. Việc thực hiện thu hút ựầu tư phải ựược thực hiện ựồng thời với công tác quy hoạch thương mại, phân bổ nguồn vốn hợp lý ựể ựảm bảo tắnh hiệu quả. Nguồn vốn ựầu tư trực tiếp sẽ tạo ra ựược những bước ựột phá cho từng khâu, nhà ựầu tư sẽ trực tiếp kinh doanh, tự quản lý lấy nguồn vốn ựi kèm với cơng nghệ của mình; nguồn vốn gián tiếp sẽ giúp cho huyện có ựược sự chủ ựộng trong phân bổ cho các hạng mục theo lộ trình thời gian ựã xác ựịnh.

- Việc huy ựộng vốn từ chắnh người dân cũng rất quan trọng. Với phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm trong mọi lĩnh vực, trong phát triển các cơ sở hạ tầng thương mại thì việc huy ựộng nguồn vốn từ chắnh người dân ựịa phương sẽ vừa nâng cao ựược ý thức cộng ựồng, cùng tham gia khai thác ựể hưởng lợi vừa có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn. Vốn huy ựộng tại từ dân cùng nguồn vốn ngân sách ựược cấp sẽ là nguồn lực ban ựầu ựể tạo tiền ựề thu hút ựầu tư từ bên ngoài.

- Việc huy ựộng nguồn ựầu tư là sẽ khó khăn trong ựiều kiện sản xuất chưa phát triển, nhưng khơng phải vì thế mà khơng xem xét lựa chọn. Các nguồn ựầu tư trực tiếp cần ưu tiên chủ ựộng mời gọi những ựối tượng sau:

+ Các tập ựồn, cơng ty chuyên kinh doanh chợ, siêu thị và trung tâm thương mại trong và ngoài nước (vắ dụ như Vincom, BigC, VinaconexẦ)

+ Hệ thống phân phối của các nhà sản xuất hàng hố - dịch vụ có uy tắn, tổ chức tiêu thụ theo hình thức ựại lý và nhượng quyền kinh doanh ựi liền với các dịch vụ hậu mãi tốt như bảo hành, sửa chữa và nâng cấp sản phẩm.

+ Các công ty lớn chuyên các dịch vụ vận chuyển, kho bãi, gia công thương mại và bảo hiểm hàng hoá.

+ Các công ty, tập ựồn sản xuất theo hình thức vừa trực tiếp ựầu tư cho nông dân sản xuất vừa tiêu thụ sản phẩm theo quy trình quản lý chất lượng tiên tiến (vắ dụ như CP Group)

Nguồn vốn ựầu tư gián tiếp thường ựược thông qua các tổ chức tắn dụng, các quỹ phát triển, các tổ chức phi chắnh phủ, các nhà tài trợẦ, tất cả ựều cần tận dụng huy ựộng. Cần ựặc biệt quan tâm ựến các nguồn ựầu tư theo chương trình thơng qua các tổ chức tắn dụng và ựầu tư, tạo ựiều kiện kêu gọi nhiều ngân hàng thương mại mở chi nhánh tại huyện ựể tạo môi trường cạnh tranh nguồn vốn.

4.5.2.2 Xác ựịnh tổng thể không gian thương mại

* Mục tiêu: Xây dựng ựược quy hoạch tổng thể cấu trúc của hệ thống thương mại

phù hợp.

* Biện pháp: Thực hiện quy hoạch thương mại, trước hết là quy hoạch các thị trấn

(ựô thị), quy hoạch các tụ ựiểm thưng mại thành các cụm thương mại liên xã, quy hoạch mạng lưới chợ dân sinh.

Trên thực tế thì tại Thạch Thành, nhà nước cấp huyện chưa thực hiện quy hoạch tổng thể cho khơng gian thương mại. Phân bố thương mại có những ựiểm tự nhiên hợp lý nhưng về lâu dài sẽ khơng cịn phù hợp vì:

- Sự phát triển của các tụ ựiểm thương mại lớn (thị trấn, các cụm liên xã) sẽ tạo sức thu hút lớn làm suy yếu các chợ dân sinh, một số chợ dân sinh sẽ bị teo ựi vì vị trắ khơng cịn phù hợp cần phải di dời ựến ựịa ựiểm phù hợp hơn và thiết kế lại. Hiện tại các chợ Cõm (xã Thạch đồng), chợ đá Bàn (xã Thành Trực), chợ Bơng (xã Thành Tâm) ựang ở tình trạng này.

- Quy hoạch sẽ giúp xác ựịnh ựược quy mô cho các ựô thị và các cụm thương mại liên xã, xác ựịnh ựược các vị trắ ưu tiên ựầu tư, phân bố hợp lý các hạng mục cơng trình. điều này rất quan trọng trong việc mời gọi thu hút ựầu tư khi mà các nhà ựầu tư là các hãng lớn ựầu tư trang thiết bị hiện ựại, quản lý tiên tiến thường sẽ ựầu tư các hạng mục lớn họ thắch các ựịa ựiểm là các ựô thị trung tâm, mật ựộ dân cư ựông ựúc, nên cần bố trắ tại các thị trấn. Ngược lại các nhà ựầu tư nhỏ hơn nếu cùng ựưa về một ựịa ựiểm với hãng lớn sẽ không cạnh tranh nổi, vậy cần bố trắ tại

các ựịa ựiểm cụm liên xã.

- Các cụm liên xã hiện ựang trong tình trạng tự phát không ựược giới hạn, xây dựng lộn xộn, một số cụm ở vị trắ tiếp giáp cùng lúc nằm trên ựịa bàn 2 xã khác nhau nên hạ tầng (ựiện, ựường, cấp thốt nước) khơng ựược phát triển ựồng bộ hay xảy ra xung ựột của các nhóm dân cư, ơ nhiễm rác thải vvẦ điều này ựòi hỏi phải ựược ựiều chỉnh lại ựịa giới và phải thực hiện bằng quy hoạch.

- Các hàng hố ựặc thù của từng ựịa phương cần có hình thức tiêu thụ thắch hợp, gắn liền với cơng tác phân loại, sơ chế bảo quản hàng hố, ựịa ựiểm giao dịch phù hợp về mặt bằng, hệ thống giao thông và cự ly hợp lý. Vì vậy Phịng Cơng thương huyện cần phối hợp với Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn trong công tác quy hoạch vùng sản xuất nơng lâm nghiệp với các cơng trình thương mại sao cho phù hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới.

- Quy hoạch ựể tránh tình trạng ựầu tư lãng phắ khi các cơng trình thương mại ựược xây dựng mà khơng phát huy ựược tác dụng, nhất là ựối với việc có hay không nên phát triển các chợ mới tại những xã vùng ựặc biệt khó khăn như Thạch Lâm, Thạch Tượng, Thành Yên dân cư thưa thớt. Ở các ựịa ựiểm này chỉ nên phát triển một số cửa hàng tổng hợp ựể cung cấp các mặt hàng thiết yếu nhất.

4.5.2.3 đổi mới và nâng cao hiệu quả thương mại của hệ thống chợ

* Mục tiêu: Có ựược hệ thống chợ hợp lý, hiện ựại phục vụ tốt nhu cầu trao ựổi hàng hoá của nhân dân, trở thành kênh tiêu thụ quan trọng nơng sản phẩm hàng hố.

* Biện pháp: đầu tư nâng cấp hệ thống chợ dân sinh hiện có, ựổi mới hình thức sở

hữu và quản lý chợ ựể tăng hiệu quả khai thác chợ, xây dựng chợ ựầu mối chuyên doanh nơng sản với hình thức mua bán hiện ựại.

- Hệ thống chợ dân sinh ựã cũ kỹ, xuống cấp trầm trọng không ựủ các ựiều kiện cần thiết nhất, vì vậy khơng thu hút ựược các hộ kinh doanh, ln ở trong tình trạng các ựiểm kinh doanh bị bỏ trống, hàng hoá ựơn ựiệu, chất lượng, nguồn gốc và giá cả khơng ựược kiểm sốt. đầu tư cho xây dựng nâng cấp các chợ là hết sức cần thiết và cần làm ngay.

để nâng cấp ựược chợ ngay trong tình hình nguồn vốn ngân sách hạn hẹp cần thực hiện ựổi mới công tác quản lý và khai thác chợ theo hình thức xã hội hố.

+ Xoá bỏ các ban quản lý chợ theo kiểu ựược thành lập bởi UBND xã, có ựầy ựủ thành phần nhưng không hoạt ựộng (hiện tại ựang khoán cho một số cá nhân khai thác, số tiền khốn hàng năm rất nhỏ và khơng minh bạch, không ựược ựầu tư trở lại ựể ựầu tư cho cơ sở vật chất).

+ Thành lập các hợp tác xã kinh doanh chợ với thành phần chắnh là những hộ kinh doanh tại chợ; giao quyền ựầu tư xây dựng, quản lý và khai thác chợ cho các hợp tác xã này.

- đầu tư nâng cấp các chợ ở các ựô thị Kim Tân, Vân Du, Thạch Quảng thành các trung tâm thương mại tắch hợp với chợ ựầu mối, chợ bán buôn. Các chợ lớn này cần giao cho các doanh nghiệp lớn ựấu thầu xây dựng và quản lý khai thác theo tiêu chuẩn quy ựịnh của Bộ Công thương.

- Cần thiết phải có một chợ ựầu mối cho một số loại nông sản phẩm tại Kim Tân, với phạm vi không chỉ cho khu vực huyện Thạch Thành mà cho cả khu vực các huyện lân cận (Cẩm Thuỷ, Vĩnh Lộc). Thắ ựiểm tại các chợ thị trấn những phiên bán ựấu giá nông sản trong các thời ựiểm mùa vụ.

4.5.2.4 Nâng cao uy tắn, sức cạnh tranh thương mại ựịa phương

* Mục tiêu: Tạo dựng ựược uy tắn cho sản phẩm hàng hoá và nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống thương mại của huyện.

* Biện pháp: đăng ký chỉ dẫn ựịa lý, thương hiệu ựịa phương ựối với những sản phẩm hàng hoá ựã có tiếng ựang ựược ưa chuộng trên thị trường; quản lý và khai thác tốt các thương hiệu tạo ựể quảng bá hình ảnh nhằm thu hút ựầu tư và tăng sức cạnh tranh cho hệ thống thương mại.

- Thạch Thành chưa có sức hấp dẫn các nhà ựầu tư cũng như chưa mở rộng ựược thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông sản của huyện, một nguyên nhân rất quan trọng là thiếu thương hiệu mạnh gắn với tên của ựịa phương.

- Huyện có những sản vật tốt, ựược ưa chuộng, thậm chắ nổi tiếng như mắa ựen Kim Tân ựã trở thành tên gọi chung cho một loại mắa phổ biến ở một số tỉnh như Thanh Hố, Hồ Bình, Ninh Bình, Sơn La và cả Hà Nội. Ngồi ra cịn có các sản phẩm ựược ưa chuộng và nổi tiếng trong tỉnh như gạo nếp hạt cau Án đổ, Mật mắa đá BànẦ Nhưng ựều chưa ựăng ký thương hiệu và chỉ dẫn ựịa lý.

- Việc ựăng ký thương hiệu hàng hoá và chỉ dẫn ựịa lý cần phải sớm thực hiện. Huyện cần tìm các ựối tác là các doanh nghiệp lớn, có uy tắn ựể hợp tác phát triển các thương hiệu và chuyển giao cùng quản lý khai thác. Giải pháp này ựược thực hiện sẽ giúp cho huyện nâng cao ựược hình ảnh trước các nhà ựầu tư, thuận lợi cho việc thu hút nguồn vốn cho phát triển; ựồng thời sẽ mở rộng ựược thị trường, phát triển ựược vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh mới. đây cũng là một giải pháp tắch cực ựể hướng thương mại tới mục tiêu phục vụ sản xuất.

4.5.2.5 Nâng cao năng lực của lao ựộng thương mại và trình ựộ người tiêu dùng

* Mục tiêu: Nhanh chóng có ựược ựội ngũ cán bộ quản lý thương mại giỏi, các doanh nhân năng ựộng, người tiêu dùng thông minh.

* Biện pháp: đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho phát triển thương mại nông

thôn trên cả hai phương diện quản lý nhà nước và tổ chức hoạt ựộng kinh doanh, tuyên truyền hướng dẫn nâng cao nhận thức của nhân dân về các kiến thức thương mại.

Con người là một nguồn lực cho phát triển, ựể phát triển ựược thương mại nông thơn cần có ựội ngũ nhân lực có chất lượng. Xuất phát của kinh tế - xã hội vùng miền núi thuần nông, Thạch Thành thiếu các cán bộ quản lý thương mại và thị trường có nhiều kinh nghiệm, ựội ngũ thương nhân non trẻ, lao ựộng thương mại khơng chun nghiệp, vì vậy ựể phát triển ựược nhân lực cần phải quan tâm công tác ựào tạo. Cần chú ý các mặt như sau

- đối với ựội ngũ cán bộ quản lý cơ sở là kiến thức về thị trường, thương mại - dịch vụ, các quy ựịnh của pháp luật ựối với các hoạt ựộng kinh doanh thương mại, quy ựịnh về quản lý thị trường v.v, ựể nâng cao năng lực lãnh ựạo, quản lý.

- đối với lao ựộng trong kinh doanh thương mại, ngoài các kiến thức về thị trường và kinh doanh cần ựặc biệt quan tâm ựến các kiến thức pháp luật, ý thức tuân thủ luật pháp trong kinh doanh, văn hoá và ựạo ựức kinh doanh.

- đối với người tiêu dùng cần quan tâm phổ biến các kiến thức về hàng hoá: chất lượng, hàng giả hàng nhái, nguồn gốc xuất xứ, ựộ tin cậy, các thông tin giá cả thị trường v.v, ựể nâng cao nhận thức tiêu dùng, trở thành người tiêu dùng thơng minh.

nhà nước và doanh nghiệp thì tổ chức các lớp ựào tạo, các chương trình thăm quan học tập kinh nghiệm. đối với các hộ kinh doanh, người tiêu dùng thông qua tập huấn, tuyên truyền phổ biến kiến thức, các ựoàn thể quần chúng, các doanh nghiêp v.v. Cần chú ý xây dựng chắnh sách thu hút sử dụng nguồn nhân lực trình ựộ cao về với huyện.

4.5.2.6 đẩy mạnh hợp tác ựể nâng cao năng lực ựương ựầu với rủi ro của các tổ chức kinh doanh thương mại

* Mục tiêu: Hạn chế ựược những tổn thương ựối với hệ thống thương mại của huyện trước những biến ựộng của nền kinh tế trong tương lai, giảm bớt sự manh mún nhỏ lẻ trong hệ thống thương mại.

* Biện pháp: Khuyến khắch thành lập các tổ hợp tác, hợp tác xã thương mại, các

hiệp hội thương mại (cùng sở thắch) ựể tăng tắnh liên kết tương trợ lẫn nhau.

Tình trạng manh mún nhỏ lẻ trong tổ chức và hoạt ựộng thương mại của cả hệ thống thương mại nông thôn Thạch Thành sẽ rất dễ bị tổn thương khi thị trường có nhiều biến ựộng, khi các doanh nghiệp lớn từ bên ngoài ựến cạnh tranh. Liên kết bằng cách lập các tổ hợp tác, các hợp tác xã, các hiệp hội ựể cùng làm ăn, tạo khối sức mạnh nhờ sự ựoàn kết tương trợ giúp ựỡ lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm và thông tin vừa tăng ựược sức cạnh tranh của huyện lại vừa giảm rủi ro.

Các ựối tượng kinh doanh thương mại cá thể có số lượng nhiều nên tắnh cạnh tranh cao, ý thức hợp tác tương trợ thấp, quá trình vận ựộng sẽ lâu hơn phải ựến khi thực sự nguy cơ mới dễ vận ựộng. đối với các doanh nghiệp thì nhận thức về trách nhiệm tương trợ tốt hơn cần sớm thực hiện vận ựộng ựể nhanh chóng có các hiệp hội làm ựối tác cho ựối với các nhà ựầu tư lớn tương lai.

4.5.2.7 Hạn chế tối ựa các tiêu cực thương mại

* Mục tiêu: Giảm bớt các hoạt ựộng kinh doanh không tuân thủ pháp luật thương

mại, giảm bớt các cửa hàng kinh doanh nhỏ lẻ không ựăng ký kinh doanh tại các cơ sở ựể lành mạnh hoá thị trường hàng hoá; ựồng thời tăng ựược nguồn thu ngân sách ựể ựầu tư phát triển thương mại.

* Biện pháp: Siết chặt quản lý trong công tác cấp phép kinh doanh, tăng cường rà

soát chấn chỉnh các hoạt ựộng kinh doanh không phép, vi phạm pháp luật thương mại, tăng cường giám sát cộng ựồng qua ựó cơ cấu lại hệ thống bán lẻ ở cơ sở.

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 120 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)