Năng lực kinh doanh của MB

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh ngân hàng TMCP quân đội (Trang 61 - 79)

1.3.3 .Chỉ tiêu đánh giá năng lực công nghệ ngân hàng

2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG

2.2.2. Năng lực kinh doanh của MB

* Năng lực huy động vốn

MB đã sử dụng đồng bộ và linh hoạt nhiều giải pháp nhằm tạo sự ổn định trong việc thu hút các nguồn vốn, phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Xem xét cơ cấu huy động vốn của MB thông qua bảng 2.5 dƣới đây:

Bảng 2.5: Cơ cấu huy động vốn của MB trong giai đoạn 2010 đến 2012

Chỉ tiêu

NHNN

Tiền gửi và vay từ các TCTD khác Tiền gửi của khách hàng

(TCKT và dân cƣ) Vốn tài trợ ủy thác đầu tƣ cho vay Phát hành giấy tờ có giá

Tổng

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm tốn của MB 2010 – 2012)

Qua bảng trên ta thấy, tình hình huy động vốn của MB nhìn chung tăng qua các thời kỳ. MB huy động vốn từ các TCKT và cá nhân thông qua nhiều kênh khác nhau. Nguồn vốn huy động từ các TCKT thông qua mạng lƣới bán hàng quản lý và hỗ trợ theo trục dọc từ các khối CIB (doanh nghiệp lớn và các định chế tài chính), SME và khách hàng cá nhân đã đem lại hiệu quả. Các hình thức huy động vốn của MB khá đa dạng, linh hoạt nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu tiền gửi của khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân. Trong ba năm trở lại đây, giữa bối cảnh khủng hoảng tài chính và cạnh tranh giữa các ngân hàng vô cùng gay gắt, huy động vốn của MB so với các năm tƣơng ứng trƣớc đó vẫn tiếp tục tăng trƣởng. Năm 2010, số vốn huy động của MB tăng 63,6% so với năm 2009; năm 2011 tăng 24,8% so với năm 2010; năm 2012, số vốn huy động của MB tăng 26% so với năm 2011 và đạt 108,8% so với kế hoạch năm 2012 (số vốn huy động của MB theo kế hoạch đặt ra trong năm 2012 là 140.000 tỷ đồng). Trong tổng nguồn vốn huy động của MB thì nguồn vốn huy động từ khách hàng chiếm tỷ trọng cao và có xu hƣớng tăng qua các năm cho thấy hoạt động huy động từ khách hàng ln giữ vai trị cốt

lõi trong việc tạo nguồn vốn cho MB.

VND

Ngoại tệ

Biểu đồ 2.6: Cơ cấu tiền gửi theo đồng tiền của MB từ 2009 – 2012

Đơn vị tính: % ( Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán của MB từ 2009-2012)

Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền của MB vẫn chủ yếu tập trung vào đồng nội tệ chiếm đến 70% tổng nguồn vốn huy động. Tuy nhiên, huy động nguồn vốn bằng ngoại tệ của MB cũng chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong tổng nguồn vốn so với các ngân hàng trong cùng ngành, chiếm 27% trong năm 2012, tƣơng đƣơng với Vietcombannk – ngân hàng đứng đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam về việc huy động vốn bằng ngoại tệ.

Bảng 2.6:Tình hình huy động vốn theo đối tƣợng khách hàng của MB từ 2010 - 2012

Huy động vốn từ khách hàng Huy động vốn từ TCKT Huy động vốn từ cá nhân

( Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm tốn của MB từ 2009 -2012)

Tốc độ tăng trƣởng tiền gửi khách hàng của MB có xu hƣớng giảm mạnh từ năm 2010 đến nay. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do bối cảnh khủng hoảng tài chính tồn cầu và sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt. Cơ cấu huy động vốn theo đối tƣợng khách hàng của MB khơng có sự thay đổi nhiều qua các năm và tập trung chủ yếu vào nhóm các tổ chức kinh tế, chiếm khoảng 65% tổng nguồn vốn huy động; điều này có đƣợc là nhờ vào lợi thế MB là ngân hàng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của các doanh nghiệp quân đội nên có đƣợc nguồn tiền gửi dồi dào và ổn định, đặc biệt là nguồn tiền gửi từ Viettel. Đây là một lợi thế cho MB, khi nguồn vốn huy động từ các TCKT có tính ổn định cao và chi phí thấp.Trong khi đó các ngân hàng lớn khác nhƣ Vietcombank, Viettinbank lại có nguồn vốn huy động từ cá nhân khá tốt, cho thấy hệ thống chi nhánh của MB vẫn chƣa phủ rộng khắp và thƣơng hiệu vẫn chƣa bằng các ngân hàng lớn.

Phù hợp với cơ cấu huy động theo đối tƣợng khách hàng, tiền gửi có kỳ hạn của MB cũng chiếm tỷ trọng lớn trong danh mục tiền gửi. Năm 2012, tiền gửi có kỳ hạn chiếm 54% tổng tiền gửi trong đó: tiền gửi dƣới 1 tháng chiếm 36%; từ 1 – 3 tháng chiếm 20%; từ 3 – 12 tháng chiếm 23%; trên 1 năm chiếm gần 21%.

Mặt khác, dó có quan hệ mật thiết với các khách hàng lớn và doanh nghiệp trong quân đội đem lại cho ngân hàng một số lợi thế nhất định nhƣ cung cấp dịch vụ trả lƣơng cho Viettel, thanh toán dịch vụ cho các đối tác của Tập đoàn Tân Cảng, dịch vụ thu thuế cho Cục Hải Quan và Kho Bạc Nhà nƣớc. Vì vậy, tiền gửi

khơng kỳ hạn tại MB chiếm tỷ lệ cao 27%.

Với những nỗ lực và cố gắng của mình, MB đã đạt đƣợc những kết quả khả quan trong hoạt động huy động vốn. Bên cạnh các hoạt động huy động vốn truyền thống nhƣ tiền gửi tiết kiệm của dân cƣ, tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức kinh tế, MB cịn triển khai rất nhiều các chƣơng trình huy động khác nhƣ: sản phẩm tiết kiệm điện từ, chứng chỉ tiền gửi phát hành qua VNPost, sản phẩm Bank Plus, dự án Private banking,… Từ đó, tạo cho ngân hàng có khả năng huy động vốn cao và ổn định giúp MB kiểm soát tốt rủi ro thanh khoản trong bối cảnh của nền kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới hiện nay. Tuy nhiên, trong công tác huy động vốn của MB vẫn còn một số tồn tại:

- Sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng mặc dù đã phát triển thêm nhiều hình thức mới nhƣng lƣợng vốn huy động đƣợc chủ yếu vẫn đến từ những sản phẩm truyền thống. Ngân hàng chủ yếu cạnh tranh bằng lãi suất, còn các dịch vụ khác thì cịn ở mức hạn chế. Trong thời gian tới cần nghiên cứu ứng dụng và nhân ra diện rộng các loại hình dịch vụ mới nhằm tăng thu hút thêm nhiều khách hàng mới.

- Công tác Marketing của MB tuy đã đƣợc chú trọng nhƣng vẫn chƣa đƣợc thực hiện theo một chính sách nhất quán. Từng bộ phận, từng cán bộ vẫn chƣa ý thức đƣợc hết tầm quan trọng của cơng tác này, nhận thức cịn đơn giản nên trong phối hợp thực hiện vẫn chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn. Tuy ngân hàng đã chủ động tìm đến khách hàng nhƣng do môi trƣờng cạnh tranh quyết liệt, do điều kiện và phƣơng pháp tiếp cận chƣa phù hợp nên hiệu quả chƣa cao. Công tác thu thập thông tin về thị trƣờng, về nhu cầu khách hàng, về đối thủ cạnh tranh còn hạn chế do vậy mà thiếu thơng tin phản hồi để có những điều chỉnh kịp thời.

*Năng lực cho vay và đầu tƣ

- Tình hình dư nợ, tỷ trọng dư nợ và tốc độ tăng trưởng tín dụng của MB từ 2008 đến 2012

MB cung cấp các khoản vay cho các tổ chức, cá nhân dƣới nhiều hình thức nhƣ vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; khoản vay tín chấp hoặc có tài sản đảm bảo; cho vay theo nhiều đồng tiền… Với thế mạnh về thƣơng hiệu cùng với thái độ phục vụ khách hàng nhiệt tình, khả năng xử lý nhanh hồ sơ, thủ tục giao dịch đơn giản, MB đã khẳng định đƣợc vị trí của mình trên thị trƣờng tín dụng.

Bảng 2.7: Tình hình dƣ nợ cho vay khách hàng, tỷ trọng dƣ nợ và tốc độ tăng trƣởng tín dụng của MB từ 2008 – 2012 Năm Dƣ nợ cho vay khách hàng (tỷ đồng) Tỷ trọng cho vay khách hàng/tổng tài sản (%) Tốc độ tăng trƣởng tín dụng (Năm sau so với năm trƣớc) (%)

( Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm tốn của MB từ 2008 – 2012)

đạt khoảng 42% và đạt mức cao nhất 44,5% vào năm 2010. So sánh với mặt bằng chung của các ngân hàng đang niêm yết trên sàn (53%) thì thì tỷ lệ này của MB vẫn khá thấp, cho thấy thanh khoản của MB vẫn đƣợc đảm bảo.

Tốc độ tăng trƣởng tín dụng của MB có xu hƣớng giảm dần qua các năm, từ 88% (2009) xuống 26% (2012). Nguyên nhân tốc độ tăng trƣởng sụt giảm do trong những năm qua ngân hàng thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng theo định hƣớng của ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) nhằm kiểm sốt hoạt động cho vay có hiệu quả. Hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng hơn 40% trong danh mục tổng tài sản cho thấy hoạt động này vẫn là hoạt động chính của ngân hàng.

Bảng 2.8: Dƣ nợ cho vay khách hàng theo kỳ hạn của MB từ 2010 đến 2012 Năm Tỷ trọng Tổng dƣ nợ cho vay khách hàng Nợ ngắn hạn Nợ trung hạn Nợ dài hạn Hỗ trợ tài chính và hoạt động Repo

( Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn của MB từ 2010 – 2012)

Giống nhƣ nhiều ngân hàng khác tại Việt Nam, dƣ nợ cho vay của MB tập trung cho vay ngắn hạn chiếm đến 60% danh mục cho vay. Tỷ trọng cho vay ngắn

hạn lại có xu hƣớng giảm. Việc này hồn toàn phù hợp với cơ cấu tiền gửi của ngân hàng, chủ yếu tập trung vào các tiền gửi có kỳ hạn ngắn. Năm 2012, dƣ nợ ngắn hạn chiếm 70,37% tổng dƣ nợ; trong khi dƣ nợ trung và dài hạn chỉ chiếm tỷ lệ 17,45% và 11,41%.

Bảng 2.9: Dƣ nợ cho vay theo đối tƣợng khách hàng của MB từ 2010- 2012 Năm Tỷ trọng Tổng khách hàng Các tổ chức, nghiệp Nhà nƣớc Các tổ chức, nghiệp tƣ nhân Các tổ chức khác Cá nhân Hỗ trợ tài chính và hoạt động Repo

( Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn của MB từ 2010 – 2012)

nhà nƣớc chiếm 21,66% tổng dƣ nợ cho vay năm 2012. Nguồn vốn cho vay các doanh nghiệp nhà nƣớc chủ yếu để tài trợ cho các dự án trọng điểm quốc gia, dự án phát triển các ngành kinh tế cơ bản của đất nƣớc của các tập đồn, tổng cơng ty lớn nhƣ: tổng cơng ty Tân Cảng Sài Gịn, Tập đồn viễn thơng qn đội Viettel, ... Đây là nhóm khách hàng có độ rủi ro tín dụng cao do vịng đời dự án dài và khả năng thu hồi vốn chậm, nhƣng việc tham gia tài trợ cho các dự án này giúp cho MB ngày càng nâng cao uy tín và thƣơng hiệu trên thị trƣờng.

Bên cạnh nhóm khách hàng doanh nghiệp Nhà nƣớc, MB cịn có xu hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh của mình sang cả nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm khai thác các thế mạnh, tiềm lực kinh tế của các doanh nghiệp này cũng nhƣ phân tán rủi ro của ngân hàng trong hoạt động tín dụng. Trong năm 2012, tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ của MB chiếm 65,14% tổng dƣ nợ cho vay.

Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo ngành năm 2012 của MB chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực: công nghiệp chế biến chiếm 26,75%; thƣơng nghiệp, sửa chữa chiếm 16,15%; vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc chiếm 7,59%. Với cơ cấu dƣ nợ không phụ thuộc quá nhiều vào một nhóm ngành, MB có thể phân tán đƣợc rủi ro trong hoạt động cho vay của mình.

36,04

Nơng nghiệp và lâm nghiệp Công nghiệp chế biến Xây dựng

Thương nghiệp, sửa chữa

Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc Cá nhân và các ngành khác

Biểu đồ 2.7: Dự nợ cho vay khách hàng theo ngành của MB năm 2012

Đơn vị tính: % (Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn của MB năm 2012)

- Tình hình nợ xấu của MB

Bảng 2.10: Phân loại nợ và tỷ lệ nợ xấu của MB từ 2008 - 2012

Đơn vị tính: tỷ đồng, %

Năm

Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần chú ý

Nợ dƣới tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ

Hỗ trợ tài chính và hoạt động Repo

Tổng dƣ nợ

Tỷ lệ nợ xấu (%)

(Nguồn: Báo cáo thường niên của MB 2008 – 2012)

Tỷ lệ nợ xấu của MB có xu hƣớng tăng từ năm 2010 đến nay nhƣng vẫn ở mức chấp nhận đƣợc so với các ngân hàng trong cùng ngành (tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức dƣới 2%). Năm 2012, nợ xấu của ngân hàng tăng mạnh, tăng 46% so với cuối năm 2011. Trong đó, khoản nợ nghi ngờ tăng đột biến so với các năm trƣớc, tăng gấp gần 4 lần so với năm 2011; nợ có khả năng mất vốn cũng tăng lên. Đặc biệt trong năm 2011, phát sinh khoản nợ xấu Vinashin với hơn 500 tỷ đồng số dƣ đầu tƣ trái phiếu và gần 300 tỷ đồng số dƣ bảo lãnh.

3,5 3 2,5 2,4 2 1,5 1 0,5 0 VCB EIB

Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ nợ xấu của MB và một số ngân hàng năm 2012

Đơn vị tính: % (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 của các ngân hàng) Năm

2012 mặc dù nợ xấu ngành ngân hàng tăng khá cao, nhƣng MB vẫn

duy trì ổn định đƣợc nợ xấu ở mức 1,7%. Tỷ lệ nợ xấu thấp hơn các ngân hàng đầu ngành tại Việt Nam.

So sánh thị phần của Ngân hàng TMCP Quân Đội với một số ngân hàng Việt Nam năm 2012 qua bảng 2.11:

Bảng 2.11. Thị phần của một số ngân hàng năm 2012

Ngân hàng Agribank BIDV VCB VietinBank ACB

Trong lĩnh vực tín dụng, tính đến năm 2012, thị phần cho vay của MB vẫn còn thấp hơn so với một số ngân hàng thƣơng mại cùng hệ thống. Năm 2012, huy động vốn của MB là 152.384 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2011, thị phần huy động vốn tuy là 5,82% cao hơn Sacombank và Techcombank, tuy nhiên vẫn thấp hơn các ngân hàng nhƣ BIDV, Agribank,..

*Năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm, dịch vụ

- Dịch vụ thanh toán Dịch vụ thanh toán trong nước

MB cung cấp dịch vụ thanh tốn trong nƣớc thơng qua mạng lƣới các điểm giao dịch và hệ thống ATM, hệ thống ngân hàng điện tử và thỏa thuận với các ngân hàng khác để tham gia mạng lƣới thanh toán của họ. Cụ thể: MB cung cấp dịch vụ chuyển tiền trong nƣớc; dịch vụ quản lý tài khoản giao dịch với việc nhận tiền gửi, quản lý, theo dõi số dƣ và cung cấp các dịch vụ về tài khoản cho khách hàng; dịch vụ trả lƣơng qua tài khoản.

Để phục vụ khách hàng tốt nhất MB đã không ngừng cải tiến công nghệ, nâng cao chất lƣợng dịch vụ. MB đã thành lập trung tâm thanh tốn Hội sở, từng bƣớc hình thành các trung tâm thanh tốn quốc tế tại các khu vực để đảm bảo cung cấp dịch vụ trong hoạt động thanh toán nhanh nhất và có hiệu quả nhất cho khách hàng trên mọi miền của đất nƣớc. Đồng thời, MB cũng ban hành các quy trình, quy chế về nghiệp vụ thanh tốn, các quy định, các chế độ thƣởng phạt đối với các giao dịch viên, chấm điểm chi nhánh để nâng cao chất lƣợng giao dịch…

Dịch vụ thanh toán quốc tế

Thanh toán quốc tế là lĩnh vực kinh doanh mà MB luôn chú trọng đầu tƣ. Chất lƣợng giao dịch chuyển tiền thanh tốn quốc tế của MB ln nằm trong số những ngân hàng đạt chất lƣợng cao nhất Việt Nam, đáp ứng các yêu cầu chuẩn mực quốc tế. Với hệ thống mạng lƣới hơn 800 ngân hàng đại lý trên khắp thế giới

thuận tiện cho khách hàng. Trong 3 năm gần đây, mặc dù hoạt động xuất nhập khẩu của nƣớc ta gặp nhiều khó khăn nhƣng doanh số thanh tốn quốc tế của MB vẫn tăng so với năm trƣớc. Năm 2012, doanh số thanh toán quốc tế đạt 6,24 tỷ USD, tăng 4,9% so với năm 2011, đạt 105% kế hoạch. Doanh số kiều hồi đạt 385 triệu USD, tăng 75% so với năm 2011, hoàn thành 110% kế hoạch.

Bảng 2.12 Doanh số thanh toán quốc tế của MB từ 2010 – 2012

Chỉ tiêu

Doanh số TTQT

( Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm tốn của MB từ 2010 – 2012) Dịch vụ thẻ

Năm 2004, MB đã cung cấp dịch vụ thẻ ghi nợ Active Plus cho khách hàng, sản phẩm này có các tính năng nhƣ: Thanh tốn qua POS, giao dịch chuyển khoản qua ATM, bảo hiểm cá nhân cho chủ thẻ. Ngân hàng đã kết nối thành công với hệ thống liên minh thẻ SmartLink, do vậy khách hàng có thể thực hiện giao dịch tại bất cứ máy ATM nào trong liên minh thẻ. Tính đến ngày 31/12/2012, MB đã phát hành tổng số 680.064 thẻ, hoàn thành 83% kế hoạch, riêng năm 2012 phát hành mới 145.345 thẻ; phát triển mới 512 POS, lũy kế đạt 1.106 POS, hoàn thành 150% kế hoạch. Cũng trong năm 2012, MB đã lắp đặt mới 61 máy ATM, lũy kế cuối năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh ngân hàng TMCP quân đội (Trang 61 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w