Nâng cao năng lực kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh ngân hàng TMCP quân đội (Trang 97 - 104)

1.3.3 .Chỉ tiêu đánh giá năng lực công nghệ ngân hàng

3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN

3.2.2. Nâng cao năng lực kinh doanh

* Huy động vốn

- Đẩy mạnh hoạt động Marketing để thu hút khách hàng gửi tiền

Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi về dịch vụ ngân hàng, các hình thức và chính sách huy động vốn, thu hút tiền gửi… để đông đảo ngƣời dân biết về dịch vụ.

Thực hiện đào tạo đội ngũ cán bộ chăm sóc khách hàng, tạo cho khách hàng cảm giác hài lòng mỗi khi đến với ngân hàng. Cần tiến hành phân khúc thị trƣờng và khách hàng để xác định hợp lý thị trƣờng và khách hàng mục tiêu, từ đó có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp.

- Áp dụng triệt để mơ hình giao dịch một cửa

Việc áp dụng mơ hình giao dịch một cửa tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đặc biệt là những khách hàng lớn tuổi nhƣ các cán bộ hƣu trí khi mà khách hàng chỉ cần làm việc với một nhân viên duy nhất thay vì phải đi qua nhiều quầy giao dịch. Đây là quy trình giao dịch ngân hàng tiên tiến đƣợc áp dụng.

- Thực hiện chiến lược cạnh tranh huy động vốn năng động và hiệu quả

Tổ chức nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: Đây là công việc quan trọng để thực hiện chiến lƣợc cạnh tranh. Việc nghiên cứu phải thƣờng xuyên trên cơ sở so sánh sản phẩm, giá cả (lãi suất), các hoạt động quảng cáo, mạng lƣới ngân hàng với các ngân hàng cùng địa bàn.

Sử dụng chính sách lãi suất linh hoạt phù hợp với sự biến động của thị trƣờng kết hợp với những chính sách khuyến mại hợp lý. Cụ thể:

+ Ngân hàng cần phải thƣờng xuyên theo dõi tình hình biến động lãi suất trên thị trƣờng; dự đốn xu hƣớng biến động; thực hiện tính tốn lãi suất đầu ra, đầu vào để đƣa ra chính sách lãi suất vừa có tính cạnh tranh, vừa linh hoạt, vừa hấp dẫn nhƣng cũng phải tuân theo lãi suất cơ bản của NHNN quy định và trong biên độ giao động cho phép. Điều này vừa đảm bảo quyền lợi cho ngân hàng vừa đảm bảo quyền lợi cho khách hàng. Chính sách lãi suất cần đƣợc xây dựng phù hợp với từng đối tƣợng gửi tiền, từng khu vực dân cƣ và trong từng thời kỳ cụ thể. Lãi suất phải xây dựng dựa trên tình hình tăng trƣởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, biến động tỷ giá...

+ Có biện pháp khuyến khích khách hàng duy trì số dƣ tài khoản với thời gian dài hơn thời hạn gửi ban đầu. Ví dụ: ngƣời gửi tiền với kỳ hạn 6 tháng nhƣng qua 3 lần kỳ hạn gộp lãi mà ngƣời gửi vẫn chƣa rút tiền thì ngân hàng nên có chính sách thƣởng thêm một tỷ lệ % về lãi suất tiền gửi.

+ Đối với những khách hàng có số dƣ tiền gửi lớn: áp dụng một chính sách lãi suất ƣu đãi; nhân viên ngân hàng cần thƣờng xuyên cập nhập giới thiệu những sản phẩm dịch vụ mới của ngân hàng, những chƣơng trình khuyến mại,... tới khách hàng. Đồng thời phải chế độ chăm sóc đặc biệt hàng năm nhƣ tặng quà, lịch, sổ tay vào ngày tết; tặng bánh kem, giỏ trái cây, hoa vào ngày sinh nhật, ngày thành lập doanh nghiệp…

Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực làm công tác huy động vốn: Các cán bộ làm cơng tác huy động vốn phải khơng ngừng hồn thiện mình, khi nói năng với khách hàng phải niềm nở, thiện chí, lịch sự. Ngồi ra cịn có hiểu biết chun mơn để tƣ vấn, đƣa ra lời khuyên, trả lời thoả đáng các câu hỏi của khách hàng. Làm nhƣ vậy sẽ chiếm đƣợc lòng tin của khách hàng vào ngân hàng và họ sẽ yên tâm gửi gắm tài sản.

Ngồi ra, MB cịn có thể làm tăng khả năng huy động vốn bằng cách tổ chức một bộ phận hoạt động linh hoạt, chuyên phục vụ các khách hàng có nhu cầu gửi tiền mặt với số lƣợng lớn tại nhà hoặc tại cơ quan hay các địa điểm do khách hàng đề nghị. Điều này sẽ tạo ra sự thuận lợi cho khách hàng, khi khách hàng cảm thấy an tồn hơn khi khơng phải di chuyển với số lƣợng tiền lớn nhƣ vậy trên đƣờng đến ngân hàng và giúp ngân hàng có thể tạo các mối quan hệ thân thiết với khách hàng.

* Nâng cao chất lượng tín dụng

- Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng

Thẩm định các dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh đƣợc coi là khâu quan trọng nhất trƣớc khi quyết định cấp tín dụng do đó cán bộ thẩm định phải tập trung tất cả các kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ với tinh thần trách nhiệm cao nhất. Thực tế cho thấy chất lƣợng thẩm định tín dụng có vai trị quyết định đến hiệu quả của khoản vay nói riêng và cả danh mục cho vay nói chung.

Khi tiến hành thẩm định tín dụng, ngồi việc làm rõ tính khả thi của dự án hoặc phƣơng án kinh doanh (nhƣ phƣơng án tổ chức thực hiện, kỹ thuật, nguồn vốn,...), tính hiệu quả và khả năng tự trả nợ của dự án/phƣơng án đó (phân tích dịng tiền, tỷ suất lợi nhuận,...) cán bộ thẩm định cịn phải tập trung phân tích các yếu tố phi tài chính nhƣ: uy tín của doanh nghiệp, chất lƣợng bộ máy quản lý, tình hình tiêu thụ sản phẩm, tính pháp lý của dự án/ phƣơng án.

Cán bộ quan hệ khách hàng và cán bộ thẩm định của ngân hàng phải đi thực tế để tìm hiểu và đánh giá về năng lực tài chính của khách hàng; đánh giá giá trị thực tế và tính hợp pháp của các tài sản đảm bảo của khách vay; đánh giá phƣơng án sử dụng tiền vay của khách hàng...

- Kiểm soát chặt chẽ giai đoạn trong và sau khi cho vay

của khách hàng. Tuy nhiên, trên thực tế tại MB cũng nhƣ phần lớn các ngân hàng khác thì đây lại là khâu yếu nhất của quy trình này, để khắc phục đƣợc điểm yếu này thì MB có thể áp dụng một số các biện pháp sau:

+ Cần chấn chỉnh cơng tác kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, tiến độ thực hiện dự án, q trình nhập vật tƣ, hàng hóa thơng qua các báo cáo định kỳ của doanh nghiệp và các hóa đơn mua bán hàng hóa. Nếu phát hiện có sai phạm trong việc sử dụng vốn vay sai mục đích thì cần kiến nghị thu hồi nợ trƣớc hạn hoặc đƣa ra cơ quan pháp luật xử lý.

+ Sau khi thực hiện xong dự án, phƣơng án vay, cán bộ tín dụng bám sát diễn biến về tình hình kinh doanh, nguồn tiền về, thu nhập của ngƣời vay để đôn đốc thu hồi nợ đúng hạn. Trong trƣờng hợp khi khách hàng gặp khó khăn cần gia hạn thì cán bộ tín dụng phải tìm hiểu kỹ ngun nhân, đƣa ra phƣơng án gia hạn, thu hồi nợ và phải theo sát món vay nhằm thu hồi nợ đúng thời gian khách hàng đã cam kết.

*Phát triển dịch vụ, sản phẩm

- Phát triển dịch vụ thanh toán:

Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ và triển khai các dịch vụ mới, nâng cao chất lượng dịch vụ.

Hoàn thiện định hƣớng phát triển và chiến lƣợc đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ thanh tốn và tiện ích của từng sản phẩm dịch vụ theo nhu cầu thị trƣờng. Triển khai rộng rãi các dịch vụ thanh toán điện tử, đẩy mạnh đầu tƣ nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi các cơng cụ thanh tốn mới theo tiêu chuẩn quốc tế. Tập trung đẩy mạnh dịch vụ tài khoản, trƣớc hết là các tài khoản cá nhân với các thủ tục thuận lợi, an tồn và các tiện ích phong phú kèm theo để thu hút nguồn vốn rẻ đồng thời tạo sự phát triển cho các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Tiếp tục nâng cao chất lƣợng và hiệu quả các dịch vụ ngân hàng quốc tế truyền thống nhƣ: Mở và thanh toán L/C xuất nhập khẩu, nhờ thu, chuyển tiền, chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.

Đẩy mạnh ứng dụng các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối để phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

MB nên mở rộng hơn nữa quan hệ hợp tác với các ngân hàng nƣớc ngoài trên thị trƣờng ngoại hối quốc tế; để tranh thủ sự hỗ trợ về kiến thức, về hệ thống phân tích quản lý rủi ro đối với các loại hình nghiệp vụ phái sinh nói chung và nghiệp vụ phái sinh trên thị trƣờng ngoại hối nói riêng. Đồng thời, MB cũng nên tổ chức các buổi hội thảo để giới thiệu và tƣ vấn cho khách hàng về các công cụ mới trong kinh doanh ngoại tệ nhƣ: Hợp đồng tƣơng lai, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi để hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.

Phát triển dịch vụ thẻ

Mở rộng thêm mạng lƣới chấp nhận thẻ để đảm bảo cho các chủ thẻ có thể dùng thẻ của mình để thanh tốn tại tất cả các trung tâm thƣơng mại, nhà hàng, siêu thị bằng cách có sự kết hợp chặt chẽ giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng với các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức cung ứng dịch vụ, hàng hoá tiêu dùng trong xã hội.

Liên kết mạng lƣới chấp nhận thẻ của các ngân hàng với nhau; Ổn định hệ thống cơng nghệ thanh tốn; Phát triển thêm các tiện ích của thẻ và các loại thẻ mới; Thực hiện tuyên truyền và quảng cáo cho ngƣời dân biết lợi ích của việc dùng thẻ; Tiếp tục thành lập các trung tâm hỗ trợ khách hàng; Triển khai hệ thống quản trị rủi ro trong nghiệp vụ thẻ; Phát triển thêm số lƣợng điểm đặt ATM, nâng cấp và bảo trì hệ thống ATM hiện có.

Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ

Tiềm năng của thị trƣờng dịch vụ ngân hàng bán lẻ ở Việt Nam là rất lớn, chính vì vậy khơng chỉ các ngân hàng trong nƣớc mà các ngân hàng quốc tế lớn cũng xâm nhập vào thị trƣờng ngày một nhiều. Để có thể nâng cao năng lực cạnh

lực, phát triển đồng bộ cả 4 hoạt động: Thị trƣờng, kênh phân phối, dịch vụ và chi phí, MB có thể áp dụng những biện pháp sau:

Đa dạng kênh phân phối và thực hiện phân phối hiệu quả

Trong đó, việc phát triển các kênh phân phối là một trong những giải pháp tiên quyết, đòi hỏi phải tích cực phát triển mạng lƣới các chi nhánh cấp I và cấp II, chú trọng mở rộng thêm các phịng giao dịch vệ tinh với mơ hình gọn nhẹ để tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, việc phải đến giao dịch tại trụ sở với thời gian phục vụ hạn hẹp sẽ trở thành bất tiện với khách hàng vì bản thân họ cũng phải làm việc vào thời gian đó, vì vậy MB nên nghiên cứu phát triển đƣa vào ứng dụng các kênh phân phối hiện đại nhƣ:

+ Tăng cƣờng hiệu quả và khả năng tự phục vụ của hệ thống ATM nhằm cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau với chi phí rẻ hơn; nâng cấp hệ thống ATM thành những “ngân hàng thu nhỏ” trải đều khắp các tỉnh, thành phố. Đồng thời, phát triển mạng lƣới các điểm chấp nhận thẻ (POS) và tăng cƣờng liên kết giữa các NHTM để nâng cao hiệu quả và mở rộng khả năng sử dụng thẻ ATM và thẻ POS;

+ Tăng cƣờng ứng dụng, phổ biến và giới thiệu đến khách hàng những lợi ích, sự thuận tiện và giảm các chi phí khi khách hàng sử dụng các dịch vụ eSaving, eMB, Bankplus,... của ngân hàng điện tử MB;

+ Phát triển loại hình ngân hàng qua điện thoại, đây là mơ hình phổ biến với chi phí rất thấp, tiện lợi cho cả khách hàng và ngân hàng. Khách hàng có thể thực hiện giao dịch tại bất cứ thời gian, địa điểm nào;

+ Mở rộng các kênh phân phối qua các đại lý nhƣ: đại lý chi trả kiều hối, đại lý phát hành thẻ ATM, đại lý thanh tốn.

- Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ và thường xuyên đổi mới công nghệ ngân hàng.

+ Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ là điểm mạnh và mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, ngân hàng nên hình thành bộ phận nghiên cứu chuyên

trách phát triển sản phẩm. Trong đó, tập trung vào những sản phẩm có hàm lƣợng cơng nghệ cao, có đặc điểm nổi trội trên thị trƣờng nhằm tạo sự khác biệt trong cạnh tranh, tận dụng các kênh phân phối mới để đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng và phát triển tín dụng tiêu dùng.

+ Phát triển các sản phẩm, dịch vụ khác nhƣ tăng cƣờng thu hút nguồn kiều hối trên cơ sở phối hợp với các công ty xuất khẩu lao động, các công ty dịch vụ kiều hối, tổ chức chuyển tiền ở nƣớc ngoài, các ngân hàng đại lý nƣớc ngồi. Có chính sách khai thác và tạo điều kiện thuận lợi phát triển dịch vụ chuyển tiền kiều hối qua hệ thống ngân hàng. Triển khai dịch vụ quản lý tài sản, ủy thác đầu tƣ, cung cấp thông tin và tƣ vấn cho khách hàng, tăng cƣờng bán chéo sản phẩm dịch vụ giữa ngân hàng và bảo hiểm, giữa ngân hàng và chứng khoán,...

- Tăng cường hoạt động marketing

Do phần lớn đối tƣợng phục vụ của dịch vụ ngân hàng bán lẻ là các cá nhân do vậy việc quảng bá, tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đóng vai trị cực kỳ quan trọng, có lợi cho cả ngân hàng và khách hàng. Tăng cƣờng chuyển tải thông tin tới công chúng nhằm giúp khách hàng có thơng tin cập nhật về năng lực và uy tín của ngân hàng, hiểu biết cơ bản về dịch vụ ngân hàng bán lẻ mà MB cung cấp, nắm đƣợc cách thức sử dụng và lợi ích của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng từ đó sẽ thu hút các khách hàng cá nhân đến với ngân hàng.

Hoạt động marketing có thể tiến hành dƣới nhiều hình thức nhƣ: tiến hành các chƣơng trình quảng cáo trên Đài truyền hình, trên các panel tại các trục đƣờng chính; lắp đặt tại phịng chờ khách hàng màn hình lớn giới thiệu về sản phẩm dịch vụ của MB, các thủ tục, mẫu biểu cần tiến hành của từng sản phẩm dịch vụ để khách hàng dễ dàng và nhanh chóng nắm bắt các thơng tin; liên kết với doanh nghiệp có mạng lƣới bán lẻ rộng khắp (nhƣ hệ thống siêu thị, các trung tâm thƣơng mại...) để đặt các điểm giao dịch vừa có nhiệm vụ quảng bá giới thiệu sản

khách hàng có nhu cầu; thành lập bộ phận Marketing chuyên nghiệp có nhiệm vụ tiếp cận theo từng nhóm khách hàng hay nhóm ngành để giới thiệu và hỗ trợ các sản phẩm dịch vụ cần thiết.

*Phát triển mạng lưới

MB cần tiếp tục duy trì tốc độ và chú trọng hơn nữa đến chất lƣợng phát triển mạng lƣới giao dịch và đa dạng hóa kênh phân phối, đặc biệt trong thời gian tới cần quan tâm phát triển mạng lƣới giao dịch tại thị trƣờng miền Nam và các tỉnh miền Tây. Để mở rộng đƣợc mạng lƣới và tiếp cận đƣợc với thị trƣờng mới này MB nên thực hiện các chƣơng trình khuyến mại, tặng quà cho các khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng trong thời gian đầu; tăng cƣờng công tác marketing nhƣ thông qua băng rơn, tờ rơi, kênh phát thanh và truyền hình địa phƣơng,... để tiếp cận với khách hàng tại khu vực; áp dụng các mức lãi suất cho vay vốn linh hoạt hơn cho các doanh nghiệp đến vay vốn tại ngân hàng để tạo dựng mối quan hệ và phát triển hoạt động tín dụng tại địa bàn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh ngân hàng TMCP quân đội (Trang 97 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w