CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.2. Thiết kế nghiên cứu
2.2.1. Xác định vấn đề nghiên cứu
- Tên đề tài nghiên cứu; - Lý do chọn đề tài;
- Mục đích và mục tiêu nghiên cứu; - Câu hỏi nghiên cứu;
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu; - Phƣơng pháp nghiên cứu;
- Ý nghĩa đóng góp của đề tài; - Kết cấu của luận văn.
2.2.2. Tìm hiểu và nghiên cứu cơ sở lý luận
Phần cơ sở lý luận: tìn hiểu và nghiên cứu các khái niệm, lý thuyết liên quan đến hoạt động quản lý Nhà nƣớc, hiệu quả quản lý của Ngân hàng Nhà nƣớc; tìm hiểu quá trình hình thành, phát triển và hoạt động của hệ thống QTDND.
Phần tổng quan tình hình nghiên cứu: nghiên cứu các bài báo, các cuốn sách, cơng trình khoa học của các tác giả liên quan đến hoạt động quản lý Nhà nƣớc và hoạt động của QTDND để tìm ra các khoảng trống của các cơng trình nghiên cứu đó.
Trình tự thực hiện:
- Tìm kiếm các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu: các tạp chí khoa học, các bài báo, các giáo trình, các luận văn, luận án, các văn bản quy
phạm pháp luật… từ thƣ viện trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, tủ tài liệu của NHNN tỉnh Hà Giang, mạng internet, Website nội bộ của NHNN Việt Nam… - Đọc các tài liệu thu thập đƣợc: đọc lƣớt các tài liệu thu thập đƣợc nhằm nắm đƣợc nội dung chính xem xét tính phù hợp với đề tài nghiên cứu. Tiếp đó đọc chi tiết các tài liệu phù hợp đồng thời ghi chép, lƣu trữ những thông tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu.
- Sắp xếp dữ liệu đã thu thập đƣợc phù hợp với mục tiêu nghiên cứu:
+ Phần tổng quan tình hình nghiên cứu: sắp xếp các tài liệu, cơng trình nghiên cứu của tác giả theo từng nội dung cụ thể, thứ tự ƣu tiên theo thời gian xuất hiện tài liệu đó, tìm ra các vấn đề mà những đề tài này chƣa đề cập đến để tập trung nghiên cứu, giải quyết.
+ Phần cơ sở lý luận: trình bày khái niệm; phân tích khái niệm; nêu ra đặc điểm, nội dung của vấn đề nghiên cứu; xác định các tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hƣởng. Các dữ liệu đƣợc bố trí, sắp xếp vào các chƣơng, mục phù hợp.
2.2.3. Xây dựng đề cương nghiên cứu
Đề cƣơng nghiên cứu sơ bộ bao gồm các nội dung:
- Phần mở đầu: tính cấp thiết của đề tài; xác định đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu;
- Trình bày kết cấu dự kiến của luận văn, gồm các chƣơng và đến mục lục cấp 3;
- Lịch trình dự kiến thực hiện các nội dung nghiên cứu đề tài (phân chia thời gian thực hiện đề tài);
- Xác định tài liệu tham khảo và tài liệu tham khảo dự kiến; Sau khi đề cƣơng sơ bộ đƣợc chấp thuận, thì tiến hành các bƣớc tiếp theo nhƣ kế hoạch đề ra đảm bảo về nội dung nghiên cứu và tiến độ thực hiện.
2.2.4. Thu thập dữ liệu
2.2.4. 1. Dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do ngƣời khác thu thập, sử dụng cho các mục đích có thể là khác với mục đích nghiên cứu của tác giả. Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu chƣa xử lý hoặc đã đƣợc xử lý. Nhƣ vậy, dữ liệu thứ cấp bao gồm những dữ liệu có thể lấy đƣợc từ các nguồn tài liệu uy tín và có căn cứ khoa học nhƣ: sách báo, tạp chí khoa học, giáo trình… liên quan đến hoạt động quản lý của NHNN và/hoặc hoạt động của QTDND.
Nguồn dữ liệu bên trong của NHNN là các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý của NHNN Hà Giang/điều chỉnh hoạt động của QTDND do NHNN ban hành; các tài liệu liên quan đến công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát từ xa của NHNN Hà Giang; các tài liệu liên quan đến hoạt động QTDND do các phòng nghiệp vụ thuộc NHNN Hà Giang cung cấp…
Nguồn dữ liệu bên ngồi NHNN: Các báo cáo tình hình hoạt động của QTDND trên địa bàn; các thông tin thu thập đƣợc từ việc nghiên cứu các sách, tạp chí, luận văn, luận án và các tƣ liệu khoa học khác liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Ƣu điểm của dữ liệu thứ cấp là nó sẵn có, khơng mất nhiều thời gian để tìm kiếm, thu thập, có thể tìm kiếm đƣợc cả ở tài liệu trong và ngồi nƣớc vì khơng có sự giới hạn về mặt địa lý, do vậy nguồn dữ liệu rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, đây là những dữ liệu đã đƣợc nghiên cứu và đánh giá bởi các tác giả trƣớc nên việc áp dụng các dữ liệu này vào đề tài nghiên cứu trong thời điểm nghiên cứu có thể bị sai lệch về thời gian, hồn cảnh dẫn đến kết quả có thể khơng đƣợc chính xác, khơng cịn tính phù hợp.
Trong luận văn này, tác giả sẽ hạn chế đến mức tối đa trong việc sử dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp này nhằm đảm bảo tính thực tiễn cao nhất.
2.2.4.2. Dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp là các dữ liệu đƣợc chủ thể nghiên cứu tự mình thu thập cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu và thời điểm nghiên cứu.
Khi thực hiện đề tài, các thông tin liên quan sẽ đƣợc tác giả thu thập thông tin qua trao đổi trực tiếp với các cá nhân có liên quan và/hoặc điều tra, khảo sát 08 QTDND trên địa bàn thơng qua cán bộ làm việc tại quỹ và những phịng nghiệp vụ của NHNN Hà Giang bằng danh sách các câu hỏi liên quan đến quá trình chỉ đạo, quản lý của NHNN Hà Giang và công tác quản trị, điều hành, triển khai thực hiện của các QTDND. Sau đó sử dụng kết quả khảo sát để phân tích đƣa ra những nhận định về hiệu quả quản lý của NHNN đối với các QTDND tại tỉnh Hà Giang.
Bên cạnh đó q trình nghiên cứu cịn có sự kết hợp giữa cơ sở lý luận và q trình hoạt động thực tiễn.
2.2.5. Phân tích dữ liệu
Sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ đã nêu ở trên để thống kê - mơ tả, phân tích – tổng hợp, so sánh, xử lý dữ liệu để thấy đƣợc thực trạng hiệu quả hoạt động quản lý của NHNN và tình hình hoạt động của QTDND tại tỉnh Hà Giang.
2.2.6. Giải thích kết quả và hồn thiện luận văn
Luận văn hoàn thiện phải đạt đƣợc các yêu cầu sau: - Vấn đề đƣợc nghiên cứu;
- Cơ sở lý luận và lý thuyết của vấn đề;
- Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong thực hiện đề tài;
- Kết quả phân tích và giải thích kết quả phân tích số liệu/ nhận định đánh giá;
- Kết luận vấn đề nghiên cứu; đề xuất định hƣớng/biện pháp thực hiện;
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TẠI TỈNH