4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2 Những yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng cạnh tranh của Công ty CP
4.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài
4.2.1.1 ðường nhập khẩu
ðối với ngành ñường Việt Nam nói chung và bản thân Cơng ty CP mía đường Lam Sơn nói riêng, đường nhập khẩu hiện nay đã và ñang là một mối nguy cơ, ñe dọa trực tiếp sự phát triển của ngành mía đường và doanh nghiệp. Sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt nhất là khi chúng ta đang trong q trình hội nhập quốc tế. Thực tế cho thấy, tại thị trường Thanh Hóa, thị phần đường của Cơng ty CP mía đường Lam Sơn có thể nói khơng tăng qua ba năm 2008, 2009 và 2010, mặc dù thị phần của đường có xu hướng giảm nhưng mức độ là khơng lớn. Do đó trong ngắn hạn, rất khó để doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh ñược nhiều hơn thị phần của thị trường ñường.
ðường nhập khẩu của chúng ta chủ yếu là từ Cu Ba, Trung Quốc, Ấn ðộ và Úc. Với các chủng loại như ñường tinh, ñường vàng, đường thơ, chủ yếu dùng ñể chế biến ñường tinh. Tuy nhiên nó cũng được bán ra thị trường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. 76 với số lượng khá nhiều và có thể mua dễ dàng, vì vậy tình trạng này khiến cho lượng hàng tồn kho của các cơng ty mía đường trong nước nói chung và Cơng ty CP mía đường Lam Sơn là khá lớn. Theo số liệu hiện tại của bộ công thương tính đến ngày 15/4/2011, các nhà máy đường trong cả nước ñang tồn kho 525.000 tấn ñường. Các loại đường nhập khẩu có sự khác biệt về sản phẩm không quá lớn so với các sản phẩm trong nước, việc nhập khẩu khá dễ dàng. Vì vậy việc tiến hành nhập khẩu ñường ñang khiến các nhà máy trong đó có Lam Sơn phải chịu áp lực cạnh tranh không nhỏ (Bảng 4.15).
Bảng 4.15 Cung cầu ñường của Việt Nam năm 2002 – 2010
ðVT: Nghìn tấn
Niên vụ Sản xuất Tiêu thụ Tồn kho
2002 – 2003 1.130.000 900.000 203.000 2003 – 2004 1.150.000 1.070.000 80.000 2004 – 2005 1.150.000 1.144.900 5.000 2005 – 2006 1.200.000 1.225.043 - 25.000 2006 – 2007 1.250.000 1.310.796 - 70.000 2007 – 2008 1.300.000 1.402.552 - 103.000 2008 – 2009 1.400.000 1.500.730 - 100.000 2009 – 2010 1.500.000 1.605.780 - 100.000
(Nguồn : Cục chế biến nông lâm thủy sản và nghề muối, Bộ NN và PTNT) 4.2.1.2 Ngồi các loại đường nhập khẩu chính thức, hiện nay xuất hiện các loại ñường nhập lậu
Các loại ñường nhập lậu phá vỡ các nỗ lực kiểm sốt giá đương trong nước, ảnh hưởng xấu ñến thị trường tiêu thụ, ngăn cản sự phát triển lành mạnh của ngành và của công ty, tạo ra những tác hại nghiêm trọng cho việc cạnh tranh của công ty.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. 77 Tuy nhiên, hiện nay, theo kiến nghị và nghiên cứu của ngành mía đường, lượng đường nhập khẩu vẫn đang được kiểm sốt. Mặc dù gây ảnh hưởng tới sự cạnh tranh của ngành trong đó có Cơng ty CP mía đường Lam Sơn. Nhưng chưa ñến mức quá gay gắt, địi hỏi trong thời gian tới, cơng ty cần có chiến lượng sản xuất, tiếp thị phù hợp để có thể đứng vững trước sự cạnh tranh từ các sản phẩm nước ngồi. Hơn nữa, lượng đường trong nước sản xuất vẫn chưa ñáp ứng hết ñược nhu cầu của người tiêu dùng, do đó, cơ hội để các doanh nghiệp trong đó có Lam Sơn phát triển hơn nữa là rất lớn.
4.2.1.3 Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế
Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh và mạnh, trong gia đoạn 2001 – 2010 duy trì ở mức 7,62% (Niên giám thống kê 2010). Tăng trưởng mạnh tương ứng với mức thu nhập của dân cư tăng, sức mua lớn, cầu tăng địi hỏi cung phải tăng theo tạo ñiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và Cơng ty CP mía đường Lam Sơn nói riêng mở rộng sản xuất.
Tuy nhiên, nền kinh tế tăng trưởng q nóng đã dẫn tới nguy cơ khủng hoảng. Bằng chứng là TTCK từ ñầu cuối năm 2009 ñầu năm 2010 ñến nay diễn biến trồi sụt thất thường, chủ yếu với xu hướng sụt giảm mạnh, tới 30%. Khiến cho thị trường đường gặp nhiều khó khăn, kết hợp với sự cạnh tranh từ ñường nhập khẩu, nhiều khi các nhà máy trong đó có Lam Sơn phải tạm ngưng sản xuất hoặc hoạt ñộng cầm chừng do lượng hàng tồn kho quá nhiều.
Tiếp theo đó với hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến đầu tư sản xuất và mở rộng của cơng ty. Khiến cho có những vụ, một số bà con đã bỏ mía mà chuyển sang cây trồng khác do nhà máy không thể bao tiêu hết sản phẩm mía của nơng dân.
4.2.1.4 Tài chính tín dụng
Thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, NHNN ñang thực hiện việc nâng lãi suất cho vay, ñiều này cũng ảnh hưởng xấu ñến doanh thu của công ty. ðặc biệt sản xuất mía đường cần có nguồn vốn lớn. Làm tăng lãi suất cho
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. 78 vay vốn trên thị trường, tức là làm tăng chi phí vốn vay của doanh nghiệp, cơng ty gặp khó khăn khi đứng trước lãi suất vay quá cao.
4.2.1.5 Các ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm sau ñường và bên cạnh đường
Các ngành cơng nghiệp chế biến sản phẩm sau ñường và bên cạnh ñường là một thị trường tiêu thụ lớn các sản phẩm của ngành mía đường. Thị trường này bao gồm các nhà sản xuất sữa, kem, sơcơla, bánh, kẹo, đồ hộp, rượu mùi, dược phẩm… Từ năm 1996 ñến 1999, nhịp ñộ tăng trưởng của thị trường này khơng ổn định, phần lớn do ảnh hưởng của khủng hoảng ở Châu Á, song ñã nhanh chóng hồi phục từ năm 2000.
Yêu cầu về chất lượng của các ngành này chủ yếu là ñường tinh luyện, chiếm khoảng 70%-80%. ðường trắng và đường thủ cơng chiếm tỷ lệ khơng lớn và có xu hướng giảm xuống do địi hỏi ngày càng cao về ñộ trắng, ñộ mịn của ñường ở một số ngành như sữa, bánh kẹo, nước ngọt… Ngoài ra, các nhà máy trong ngành mía đường cũng đã tổng hợp lợi dụng từ mía, đường và các phế phụ liệu trong q trình sản xuất để hình thành nên các “Tổ hợp nơng-cơng nghiệp”, sản xuất ra các sản phẩm sau đường và bên cạnh ñường. ðây là một bước ñi hợp lý và cần thiết ñể tận dụng cơ sở hạ tầng, mặt bằng nhà xưởng và nguồn nhân lực. Các nhà máy ñã phát triển ñược các sản phẩm phụ sau đường như: bã mía cung cấp ngun liệu làm Bột giấy, chế tạo Ván ép, trồng Nấm ăn; bùn lọc làm Phân vi sinh và lượng phân vi sinh này lại ñược dùng cho các vùng trồng mía; mật rỉ sản xuất Rượu, Cồn hoặc cung cấp cho các nhà máy Bột ngọt, Men thực phẩm. Ngồi ra, tùy điều kiện tại chỗ các nhà máy ñã phát triển nhiều mặt hàng bên cạnh ñường như: bánh, kẹo, nước giải khát, nước khoáng, sữa, thức ăn gia súc… ðến nay cơng ty đường như Lam Sơn phát triển hướng ñi này. Nhờ đó, sản phẩm trở nên ña dạng, phong phú hơn và bước ñầu ñã hạ ñược giá thành ñường, nâng cao hiệu quả sản xuất và tính cạnh tranh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. 79
4.2.1.6 Các ngành liên quan ñến hạ tầng cơ sở hạ tầng
Kết cấu hạ tầng cơ sở hạ tầng đóng một vai trị quan trọng trong việc phát triển ngành mía đường. Kết cấu hạ tầng ñược ñề cập ñến ởñây chủ yếu là hệ thống ñường xá, cầu cống, và hệ thống thủy lợi, tưới tiêu cho các vùng trồng mía nguyên liệu. Hệ thống thủy lợi, tưới tiêu tác ñộng trực tiếp ñến năng suất và chất lượng của cây mía. Hiện nay, do đặc tính riêng biệt, cây mía đa phần được trồng ở những vùng nông thôn, một số ở vùng sâu, vùng xa. Cây mía từ trước tới nay lại vẫn được trồng theo lối nơng nghiệp, chưa chú trọng đến làm đất, tưới tiêu nên mía cho năng suất khơng cao cả về mặt số cây trên một đơn vị diện tích lẫn về mặt hàm lượng đường trong mía. ðây là một bất lợi cho sản xuất mía đường Việt Nam và hiện vẫn cịn là một vấn đề lớn cần được các bộ, ban, ngành hữu quan nghiên cứu và ñầu tư cho tương xứng với tiềm năng của ngành. Hệ thống đường xá, cầu cống có tác động trực tiếp ñến hiệu quả cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất. Hệ thống này tốt sẽ làm giảm chi phí vận chuyển, tiết kiệm được thời gian chuyên chở từ chân ruộng mía, từ các vùng quy hoạch nguyên liệu tập trung ñến các nhà máy sản xuất chế biến. Nhưng nếu xấu, hệ thống này sẽ gây ra những tác hại lớn không những về mặt kinh tế mà còn làm giảm khả năng cạnh tranh của tồn ngành mía đường. Bởi đối với một loại cây nơng nghiệp như mía, thời gian từ khi ñốn chặt ñến lúc chế biến sẽ ảnh hưởng đến chất lượng mía. Khi mía chín và được chặt xuống, nếu chưa ñược chế biến ngay thì chữ ñường trong mía sẽ bị giảm xuống với tốc ñộ là 1CCS/1 ngày. Mà chúng ta ñã biết, chất lượng mía của Việt Nam chưa cao, trữ đường bình qn sau một thời gian phấn ñấu, cải tạo giống mía mới đạt khoảng 9,5 CCS. Vậy chỉ do tính tốn lịch đốn chặt khi mía chín khơng hợp lý hoặc do đường xá, cầu cống vận chuyển khơng thuận lợi có thể biến những nỗ lực nâng cao chất. Tại nhà máy ñường Lam Sơn nói riêng và địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung, mặc dù cơ sở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. 80 hạ tâng ñã ñược sửa sang, nâng cấp tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế trong tưới tiêu cho mía và vận chuyển đến nhà máy.
4.2.1.7 Mơi trường, cơ chế, chính sách
Mơi trường cơ chế, chính sách của Chính phủ Việt Nam được đánh giá là có nhiều ưu đãi đối với ngành mía đường. Tuy nhiên, trên thực tế, môi trường quản lý vĩ mô này chưa thực sự ñược ñầu tư ñúng hướng ñể ñem lại hiệu quả và nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành.
- Những thuận lợi mà môi trường cơ chế chính sách đã mang lại cho ngành nói chung và cơng ty Lam Sơn nói riêng là khơng nhỏ. Sự ra đời của Chương trình mía đường theo Nghị quyết ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ VIII ñã ñem lại một bước ngoặt lớn cho ngành mía đường Việt Nam, chuyển từ một ngành sản xuất tiểu thủ công sang sản xuất công nghiệp. ði cùng với chương trình này là một loạt chính sách ñầu tư, hỗ trợ của Nhà nước cùng các ngành, các cấp để phát triển ngành cơng nghiệp mía đường.
+ Nhà nước ñã hỗ trợ một lượng vốn không nhỏ cho xây dựng và phát triển cá nhà máy ñường: thu hút ñầu tư thơng qua huy động tiết kiệm từ các ñịa phương, mua trả góp thiết bị của Trung Quốc, kêu gọi vốn FDI và ODA; cấp tín dụng ưu đãi như cho vay khơng có thế chấp hoặc cho vay với lãi suất ưu đãi đối với nơng dân trồng mía nghèo, vay dưới 10 triệu VND; miễn giảm thuế sử dụng đất nơng nghiệp trồng mía ở những vùng khó khăn; miễn thuế sử dụng ñất của các doanh nghiệp…
+ Nhà nước quy hoạch các vùng nguyên liệu cho các nhà máy ñường: giao cho từng tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm đảm bảo đất trồng mía cho các nhà máy; ñầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, làm các ñường trục chính ngồi khu vực nhà máy, xây dựng các cơng trình thủy lợi đầu mối; cấp kinh phí ngân sách cho việc nghiên cứu, phát triển công nghệ kỹ thuật về giống, canh tác. ðối với các nhà máy quốc doanh: bên cạnh các khoản ñầu tư xây dựng nhà máy, vùng nguyên liệu và trang thiết bị, Nhà nước còn bù lỗ cho
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. 81 các nhà máy bị thua lỗ và xóa nợ ngân hàng cho một số nhà máy thua lỗ liên tục. Nhà nước cũng bảo hộ thị trường sản xuất trong nước thông qua thuế suất và hạn ngạch nhập khẩu. Dưới sự can thiệp của Nhà nước, ñường nhập khẩu ñã hầu như đã khơng cịn, giá đường trong nước ñã ñược ñẩy lên. Lượng tiêu thụ tăng giúp cho các nhà máy sản xuất đường dần dần thốt khỏi tình trạng thua lỗ và giá ñường do vậy bắt ñầu hạ xuống.
- Bên cạnh những thành cơng thì cịn những hạn chế, mơi trường cơ chế chính sách cũng chứa dựng những hạn chế làm giảm năng lực cạnh tranh của ngành. Chương trình mía đường chưa được tính tốn, xây dựng một cách cụ thể và xác thực với năng lực của ngành mía đường. Mục tiêu sản xuất 1 triệu tấn ñường thay thế nhập khẩu là hợp lý song thời hạn thực hiện là rất khơng chuẩn. Nhà nước mới thấy được những lợi thế lớn vềđất đai, khí hậu và nguồn lao động chứ chưa lường trước được hết những khó khăn có thể phát sinh và ñặc thù phức tạp của việc kết hợp giữa cây trồng nông nghiệp với cơng nghiệp chế biến. Cụ thể:
+ Vốn đầu tư cho nhà máy ñường là lớn, nhưng phải ñi vay 100%. Thời gian vay ngắn (7 năm) trong khi các nhà máy sản xuất ñường trên thế giới thường được vay trong thời hạn ít nhất là 15 năm. Thời gian khấu hao từ 7 ñến 12 năm là quá ngắn so với thời gian khấu hao trung bình của các nhà máy đường thế giới là từ 18-20 năm. Như vậy, chỉ riêng chi phí trả lãi vay và chi phí khấu hao ñã chiếm ñến khoảng 35- 40% giá thành ñường, ñặc biệt ñối với các nhà máy mới xây dựng. ðây là một yếu tố gây ñội giá lên cao, làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm.
+ Các nhà máy khơng được cấp ñủ 30% vốn lưu ñộng ñịnh mức, mà thực tế chỉ ñược cấp khoảng 5%, nên buộc các nhà máy phải vay vốn lưu ñộng theo lãi suất thương mại. Tình trạng này đã đẩy nhiều nhà máy ñường ñến chỗ phải bán ñường non với mức giá thấp, bán ñường cho các cơ sở trung
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. 82 gian ép giá để có tiền mua ngun liệu, chi phí cho sản xuất. Khó khăn do vậy càng chồng lên khó khăn.
+ Sự phân biệt đối xử giữa các nhà máy ñường quốc doanh với các nhà máy tư nhân, doanh nghiệp liên doanh, 100% vốn nước ngồi đã làm giảm động cơ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nhà máy trong ngành, tạo ra một môi trường cạnh tranh không lành mạnh. Song hạn chế lớn nhất của mơi trường cơ chế, chính sách của ngành mía đường Việt Nam là thiếu đi sự can thiệp của chính phủ vào ñiều tiết giá cả và hỗ trợ xuất khẩu. đặc biệt là trước lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế.