3.3.1 .Ưu điểm
4.2. Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dƣợc
4.2.1. Về việc quản lý hiệu quả sử dụng tài sản
4.2.1.1. Quản lý khoản phải thu
Để tăng cƣờng hơn nữa trong việc quản lý khoản phải thu từ những đại lý, chi nhánh, hiệu thuốc và việc trả tiền trƣớc cho khách hàng ngồi nƣớc và trong nƣớc của Cơng ty. Vì vậy để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, Cơng ty cần có những biện pháp sau:
-Việc mở rộng thời hạn thu tiền hàng của các đại lý, chi nhánh và hiệu thuốc sẽ làm tăng doanh thu và tăng lợi nhuận; nhƣng bên cạnh đó cũng phát sinh thêm một số khoản chi phí và có thể phát sinh nợ khó địi. Do đó để hạn chế bớt thời gian thanh tốn tiền hàng, cơng ty nên có chính sách khuyến khích việc thanh tốn tiền hàng cơng ty nên chính sách khuyến khích việc thanh tốn tiền hàng nhanh bằng cách tăng chiết khấu thanh tốn. Nhƣng tăng ở mức vừa phải và cơng ty cần phải cân nhắc giữa số tiền mất do chiết khấu, với số tiền công ty bị mất do việc bị chiếm dụng vốn.
- Kế tốn cơng nợ cần phải theo dõi chặt chẽ những khoản nợ đã đến hạn và thƣờng
xuyên nhắc nhở những đại lý, chi nhánh và hiệu thuốc nhanh chóng thanh tốn tiền hàng; đồng thời cơng ty cần có kế hoạch để thu hồi những khoản nợ này. Việc thu hồi nợ phải đƣợc tiến hành đều đặn, không nên dồn vào cuối năm làm vốn bị chiếm dụng lâu, gây thiếu vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong năm
- Công ty nên phân công cho một số kế tốn cơng nợ chun phân tích, xác định uy
gian thanh toán. Đồng thời những nhân viên này thƣờng xuyên theo dõi món nợ có vấn đề và sớm có biện pháp thu hồi.
- Cơng ty nên kí những hợp đồng với khách hàng trong đó đƣa vào một số ràng
buộc trong thanh tốn và sẽ có những ƣu đãi đối với những khách hàng thanh toán tiền sớm. Nhƣ thế vừa giúp thu hồi đƣợc nợ nhanh và vừa giúp cho chƣơng trình khuyến mãi của cơng ty thêm sinh động.
-Công ty nên hạn chế thanh tốn tiền hàng trƣớc cho những món hàng nhập khẩu từ nƣớc ngồi cũng nhƣ việc trả tiền trƣớc cho việc mua hàng hóa của một số ngƣời
bán trong nƣớc. Công ty cần xác định kĩ đối với những khoản nào cần thanh toán cho ngƣời bán trƣớc và những khoản nào chƣa thự sự cần thiết thì khơng nên trả tiền trƣớc.
4.2.1.2. Thiết lập kế hoạch ngân quỹ tối ưu
Tiền mặt là loại tài sản khơng sinh lãi vì vậy trong việc quản lý tiền mặt thì việc tối thiểu hóa lƣợng tiền mặt phải giữ là mục tiêu quan trọng nhất. Tuy nhiên việc giữ tiền mặt trong kinh doanh cũng là vấn đề cần thiết, bởi nó đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày, tạo lợi thế cho việc mua hàng của Công ty.
Căn cứ vào nhu cầu sử dụng tiền mặt, Công ty cần cân nhắc lƣợng tiền mặt dữ trữ và lƣợng tiền mặt đầu tƣ một cách hợp lý nhằm tối ƣu hóa lƣợng tiền mặt nắm giữ. Việc quản lý tốt bằng tiền sẽ giúp công ty đảm bảo cân bằng thu chi, nâng cáo khả năng sinh lời của số vốn tiền tệ nhàn rỗi, cơng ty có thể xem xét áp dụng một số biện pháp:
- Phịng kế tốn – tài chính của Cơng ty nên lập kế hoạch thu chi để xác định nhu cầu chi tiêu và nguồn thu tiền tƣơng ứng
- Cơng ty có thể sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để đầu tƣ theo xu hƣớng
đầu tƣ tài chính để phát huy hiệu quả nguồn lực có sẵn. Tuy nhiên cũng cần phải cân đối để đảm bảo thanh toán kịp thời các khoản nợ đến hạn.