CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUYTRÌNH NGHIỆP VỤ
1.4. Lựa chọn ngơn ngữ mơhình hóaquy trìnhnghiệp vụ
1.4.2. Giới thiệu ngơn ngữ mơhình hóa BPMN
BPMN (Business process modeling notation) là tập hợp nhiều ký hiệu để mơ hình hóa trực quan các quy trình nghiệp vụ xử lý.
Mục tiêu chính là cung cấp các ký hiệu dễ hiểu, dễ đọc cho cả bộ phận kỹ thuật và nghiệp vụ. Đặc điểm nổi bật là hướng đến người làm quy trình nghiệp vụ dựa trên các ký hiệu đã được chuẩn hóa hay nói cách khác BPMN là chuẩn chỉ dùng để mơ hình hóa quy trình nghiệp vụ. BPMN được quản lý bởi OMG và được hỗ trợ bởi nhiều công cụ và tổ chức như: SAP, IBM, Bizagi, Fujitsu.. .
Các ký pháp cơ bản của BPMN [5] gồm có: - Activity:
Dùng để mô tả công việc hay hoạt động trong quy trình nghiệp vụ. Activity có thể được chia làm hai loại chính
• Task (automic activity): Đây là loại hoạt động không thể chia nhỏ hơn được
nữa. Task có 3 loại chính > Loop task: Tác vụ lặp
> Compensation: Tác vụ cho phép quay trở về trạng thái ban đầu nếu tác vụ xử lý thất bại
> Multiple instance: Tác vụ xử lý nhiều cơng việc cùng một lúc
Khóa luận tơt nghiệp Mơ hình hóa quy trình nghiệp vụ
Hình 3. Các ký pháp mơ tả activity
Send/
Receive task
Task gửi/nhận thơng tin cho các nhân tố bên ngồi có liên quan đến quy trình xử lý
User task Task do con nguời thực hiện có sự trợ giúp của phần
mềm ứng dụng
Manual task Task do con nguời thực hiện khơng có sự trợ giúp
Bảng 3. Danh sách các tác vụ có ký hiệu kèm theo
• Sub-process: Đây là loại hoạt động có thể chi nhỏ thành các hoạt động nhỏ
hơn hay các hoạt động thành phần. Ngồi có ba loại sub-process giống nhu task thì sub-process có thêm một loại nữa là Ad-Hoc.
■ Ad-Hoc sub-process: Mơ tả nhóm các cơng việc chua xác định đuợc thứ tự thực hiện công việc
- Event:
Là các sự kiện xảy ra trong quá trình thực hiện tiến trình. Những biến cố này sẽ tác động đến luồng thực thi của tiến trình. Even đuợc mơ tả bởi một hình trịn, trống ở giữa, cho phép thêm vào các ký hiệu mô tả các loại biến cố khác nhau.
Khóa luận tốt nghiệp Mơ hình hóa quy trình nghiệp vụ
• Normal flow: Đặt giữa hai activity, là điều kiện để thực hiện activity tiếp theo.
• Attached to boundary: Gắn với phạm vi của một activity, được sử dụng trong quản lý lỗi, ngoại lệ.
Căn cứ vào thời điểm tác động tiến trình, ta có thể chia event làm 3 loại:
• Start event: Là sự kiện kích hoạt quy trình nghiệp vụ, các start event có thể là: none, message, timer, rule...
• Intermadiate event: Xảy ra giữa start event và end event, giúp xác định những điều kiện làm gián đoạn hoặc trì hỗn tiến trình nghiệp vụ.
• End event: Là kết quả của quy trình, đưa ra trạng thái kết thúc. - Gateway
Gatewway là đối tượng điều khiển dùng để trộn hoặc phân chia các luồng thực thi. Vì vậy, nó sẽ quyết định việc rẽ nhánh hay trộn các luồng tiến trình với nhau tùy thuộc vào loại hành vi được chỉ định.
Gateway có 3 loại:
• Parallel gateway (AND): Tất cả các activity được xử lý song song, tiến trình được tiếp tục khi tất cả được hồn tất.
• Exclusive gateway (XOR): Một trong các activity sẽ được thực thi. Việc lựa chọn phụ thuộc vào điều kiện logic tại gateway.
• Inclusive gateway (OR): Một vài activity sẽ được lựa chọn thực thi , bao hàm chức năng của cả parallel gateway và exclusive gateway.
- Connecting object
Connecting object được dùng để kết nối các đối tượng trong cùng một luồng sơ đồ hoặc giữa đối tượng này với đối tượng khác hay một luồng thông tin khác. Có 3 loại cơ bản của connecting object:
• Sequence flow: Được dùng để chỉ ra thứ tự của các activity trong cùng một quy trình. Mỗi luồng chỉ có một nguồn và một đích duy nhất. các sequence flow cũng có thể được dùng để vẽ mỗi kết nối giữa các gateway, event trong cùng một pool. Một sequence flow có thể đi kèm với một biểu thưc điều kiện.
Tuy nhiên, không thể dùng sequence flow để kết nối hai đối tượng khác pool
Khóa luận tốt nghiệp Mơ hình hóa quy trình nghiệp vụ
• Message flow: Được dùng để kết nối luồng các message giữa hai thực thể gửi và nhận các message (các thành phần có thể là activity, event, pool).
• Association: Dùng để kết nối luồng dữ liệu, thông tin và các atifact với luồng các đối tượng. chỉ ra cách thức dữ liệu được đưa vào, lấy ra từ các activity như thế nào.
- Swimlandes
BPMN sử dụng khái niệm “swinlandes” để tổ chức và phân loại các activity. Có hai loại là:
• Pool: Đại diện cho một đối tượng (participant) tham gia vào quy trình nghiệp vụ. các pool liên kết thao tác bằng message flow, cùng một pool nhưng khác lane thì lại liên kết thao tác bằng sequence flow.
• Lane: Là thành phần con của pool.
- Artifacts
Là ký pháp được sử dụng với mục đích là hiển thị thêm thơng tin mơ tả tiến trình. Có ba loại artifact:
• Data object: Thể hiện input hoặc output data cần thiết cho một activity.
• Group: Được sử dụng cho việc viết sưu liệu hoặc phân tích, khơng ảnh hưởng tới tiến trình nghiệp vụ.
• Annotation: Được dùng để viết các chú thích.
Những điểm cần lưu ý khi mơ hình hóa nghiệp vụ bằng BPMN
> Nhân viên nghiệp vụ khi được phỏng vấn thường mô tả quy trình theo kiểu tuần tự. Nhưng trên thực tế thì như vậy là chưa đủ, cần phải có những câu hỏi để làm sáng tỏ thêm những điểm như:
> Quy trình bắt đầu khi nào, có thể có những sự kiện khác để quy trình bắt đầu hay khơng?.
> Những điều kiện nào để xác định quy trình kết thúc?. Có thể có những cách khác để quy trình kết thúc hay khơng?.
> Nhân viên nghiệp vụ thường chỉ biết luồng công việc từ người trước họ đến họ. Tuy vậy, cần phải có thêm thông tin từ nhân viên nghiệp vụ trước đó.
> Giả sử, trong quy trình xử lý hồ sơ cho vay thì “sau khi nhận hồ sơ thì hồ sơ sẽ được xử lý trong 3 ngày và trả kết quả về”. Cần tiếp tục đào sâu thêm bằng câu hỏi Điều gì sẽ xảy ra nếu việc xử lý hồ sơ không hồn thành trong vịng 03 ngày?.
Khóa luận tốt nghiệp Mơ hình hóa quy trình nghiệp vụ
> BPMN khơng mơ hình hóa được phương pháp thực hiện công việc nào đó. Ví dụ: phương pháp ghi sổ, phương pháp cập nhật sổ kho... Vì vậy nên dùng decision table hay test case để đặc tả.
Các công cụ mơ hình hóa quy trình nghiệp vụ hỗ trợ ngơn ngữ BPMN được dùng phổ biến hiện nay gồm có:
- BPMN for Visio - Intalio Designer
- Bizagi process modeler
- Interfacing BPMN Modeler for Visio
Trong số các cơng cụ mơ hình hóa trên có Bizagi process modeler là cơng cụ mơ hình hóa rất trực quan, sinh động và dễ sử dụng, phần mềm có giao diện kéo thả khuyến khích sự tương tác giữ bộ phận kinh doanh và công nghệ thông tin, giúp người xem dễ dàng nắm bắt được quy trình kình doanh hiện tại và định hướng cho tương lai. Bizagi process modeler có khả năng đưa ra được những thông số quan trọng nhằm đánh giá mỗi chu kỳ của dự án ở từng mức độ khác nhau. Hơn nữa, Bizagi process modeler là phần mềm miễn phí được hỗ trợ bởi hơn 500.000 chuyên gia, hướng dẫn người sử dụng thông qua các video, các bài tập và cho phép họ có thể trao đổi với những người dùng khác.
Từ những lợi ích của phần mềm Bizagi process modeler. Bài khóa luận sử dụng phần mềm này để thực hiện mơ hình hóa quy trình nghiệp vụ tín dụng giúp giải quyết bài tốn đề ra.