Tiêu chí đánh giá công tác tạo động lực

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tạo động lực cho nhân viên NHTMCP bưu điện liên việt chi nhánh hà nội 200 (Trang 31 - 34)

1.6.1. Mức độ hài lòng của người lao động

Sự hài lòng của người lao động được đánh giá trên các yếu tố: hài lịng với vị trí cơng việc được đảm nhận có phù hợp với trình độ chun mơn, năng lực, hài lịng với chế độ lương thưởng, phú lợi, hài lịng với mơi trường làm việc...

Việc đánh giá mức độ hài lòng của người lao động sẽ giúp doanh nghiệp vạch ra được hướng đi để tạo động lực cho họ. Những điều gì mà người lao động chưa hài lịng thì tổ chức cần phải xem xét và điều chỉnh có như vậy tổ chức mới đưa ra được những giải pháp phù hợp. Mỗi giai đoạn khác nhau thì nhu cầu và sự thoả mãn của

người lao động cũng khác nhau và công tác tạo động lực sẽ phải thay đổi để đáp ứng nguyện vọng của người lao động để họ có thể n tâm cơng tác.

1.6.2. Năng suất lao động, hiệu quả công việc

Tăng năng suất lao động, hiệu quả công việc cao đồng nghĩa với việc tổ chức phát triển tốt hơn, tiền lương, thưởng của người lao động cũng cao hơn tạo động lực làm việc cho họ. Mặt khác khi nhìn vào, ta thấy người lao động làm việc có năng xuất cao và hiệu quả, kết quả làm việc vượt mức quy định... thì cũng đồng nghĩa là họ đang có động lực làm việc cao.

1.6.3. Sự gắn bó của người lao động

Thời gian và lòng trung thành của người lao động với tổ chức được thể hiện qua thời gian. Tổ chức cần có những chính sách đãi ngộ phù hợp với người lao động để giữ chân họ ở lại tránh việc “chảy máu chất xám” khi nhân tài của mình nhảy việc sang tổ chức khác. Và nếu người lao động sắn bó với doanh nghiệp nghĩa là họ đang có những động lực làm việc tích cực từ phía tổ chức.

1.6.4. Thái độ, sự tích cực chủ động của người lao động

Khi có động lực làm việc tốt người lao động sẽ chủ động, tích cực sáng tạo trong cơng việc. Họ sẽ có trách nhiệm với cơng việc, tự giác giải quyết công việc mà không cần nhiều đến sự đôn đốc nhắc nhở của người quản lý. Tinh thần làm việc lúc đó của người lao động rất cao, họ sẽ đề xuất các ý tưởng, sáng kiến mới, cải thiện năng suất lao động giúp tổ chức phát triển tốt hơn. Thái độ, sự tích cực của người lao động có thể nhìn thấy qua quan sát từ chính người lao động, đồng nghiệp hay người quản lý.

Tổng kết chương 1

Chương 1 là những cơ sở lý thuyết về động lực, tạo động lực, vai trị, mục đích, các học thuyết về tạo động lực. Cùng với đó là lý thuyết về các biện pháp tạo động lực, các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác tạo động lực và các tiêu chí đánh giá, qua phân tích các yếu tố ảnh hưởng để thấy được sự cần thiết của việc tạo động lực cho người lao động. Từ đó ta có thể tiếp tục đi sâu phân tích thực trạng tạo động lực tại LPB chi nhánh Hà Nội.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG Lực CHO NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT (LIEN VIET POST BANK) CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.1. Giới thiệu chung về Lien Viet Post Bank chi nhánh Hà Nội2.1.1. Giới thiệu về Lien Viet Post Bank

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tạo động lực cho nhân viên NHTMCP bưu điện liên việt chi nhánh hà nội 200 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w