2.2. Thực trạng tạo động lực tại LienVietPost Bank chi nhánh Hà
2.2.3. Tác động của động lực lao động đến cán bộ, nhân viên
Cùng với sự hài lịng của NLĐ thì sự tích cực, chủ động, sáng tạo trong cơng việc, sự gắn bó của họ với tổ chức hay năng suất lao động cũng là những tiêu chí để đánh giá cơng tác động lực lao động.
a. Sự tích cực, chủ động trong cơng việc của người lao động
Tạo động lực lao động sẽ khiến NLĐ tích cực, chủ động, sáng tạo trong cơng việc, đây là điều bất cứ tổ chức nào cũng muốn và ln khuyến khích, tạo điều kiện để họ phát huy khả năng tốt nhất có thể, LPB cũng vậy.
Anh (chị) có sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ bất kỳ khi nào
Nội dung Rất khơng đồng ý Khơn g đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Anh (chị) có sẵn sàng gắn
bó lâu dài ở lại chi nhánh với điều kiện như hiện tại
5,1% 13,7% 43,6% 24,8% 12,8%
Anh (chị) có sẵn sàng chuyển cơng tác nếu có chế độ đãi ngộ tốt hơn
0% 10,3% 40,1% 41,9% 7,7%
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Dựa trên kết quả khảo sát 117 người tại chi nhánh, ta có thể thấy 42,7% chọn bình thường, 41,9% đồng ý và rất đồng ý sẵn sàng làm thêm giờ để hồn thành cơng việc vì đặc thù của Ngân hàng là khối lượng hồ sơ giấy tờ rất nhiều và thường xuyên bị áp lực về thời gian. Cũng vì lý do đó mà đại đa số cán bộ, nhân viên đều tìm mọi cách để hồn thành tốt cơng viêc chỉ có 9,4% khơng đồng ý tìm các biện pháp mới mà thực hiện theo các quy trình có sẵn. Kết quả cũng cho thấy có đến hơn 30% chọn
khơng đồng ý và rất khơng đồng ý khi được hỏi có sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ bất kỳ lúc nào. Có thể thấy CBNV của chi nhánh rất có trách nhiệm với cơng việc, ln cố gắng tìm các phương pháp để hồn thành cơng việc và sẵn sàng dành thêm thời gian để làm việc tuy nhiên rất nhiều người không sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ bất cứ lúc nào tổ chức cần.
b. Sự gắn bó của người lao động
Sự gắn bó của NLĐ là một tiêu chí cơ bản để đánh giá động lực lao động. Neu họ gắn bó lâu dài với tổ chức thì cũng có nghĩa là họ u thích cơng việc hiện tại và muốn đi lên cùng tổ chức. Qua kết quả khảo sát ta có thể thấy:
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Có 43,6% đánh giá bình thường, 24,8% đồng ý và 12,8% rất đồng ý ở lại gắn bó lâu dài với chi nhánh với điều kiện hiện tại. Nhưng cũng có 41.9% đồng ý và 7,7% rất đồng ý sẵn sàng chuyển đi nếu có chế độ đãi ngộ tốt hơn. Ta có thể thấy rằng 4/5 CBNV cảm thấy ổn với điều kiện làm việc, môi trường và con người... ở tại chi nhánh vì vậy họ sẵn sàng ở lại gắn nó lâu dài tuy nhiên chế độ đãi ngộ của LPB chưa thực sự tốt để giữ chân họ nếu có nơi cơng tác mới có chế độ đãi ngộ đặc biệt là về tài chính tốt hơn thì một nửa số cán bộ nhân viên sẵn sàng rời đi.
Năng xuất lao động là một yếu tố để đánh giá động lực lao động của người lao động. Nếu năng suất lao động cao thì ta có thể hiểu là NLĐ có động lực lao động, họ được tổ chức khuyến khích bằng các biện pháp khác nhau để tăng năng suất từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của tổ chức.
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ hồn thành cơng việc dựa theo KPIs
■ Khơng hồn thành ■ Hồn thành ■ Hốn thành tốt • Hồn thành xuất sắc
(Nguồn: tài liệu nội bộ)
Nhìn bảo biểu đồ ta thấy trong năm 2020 có 12,8% hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, 17,1% hoàn thành tốt nhiệm vụ, 65,8% hồn thành nhiệm vụ và chỉ có 4,3% khơng hồn thành nhiệm vụ với hiệu quả làm việc như vậy có thể thấy mặc dù khơng có nhiều CBNV hồn thành xuất sắc và chỉ gần 1/5 hoàn thành tốt nhiệm vụ nhưng về mặt bằng chung LPB chi nhánh Hà Nội đang hoạt động khá ổn định.