Giới thiệu chung về LienVietPostBank chi nhánh Hà Nội

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tạo động lực cho nhân viên NHTMCP bưu điện liên việt chi nhánh hà nội 200 (Trang 34)

Ngân hàng Thương mại cổ phần Liên Việt được thành lập ngày 28/03/2008 với số vốn điều lệ ban đầu 3.300 tỷ đồng có trụ sở chính đặt tại TP Vị Thanh, Tỉnh Hậu Giang. Sau này Ngân hàng TMCP Liên Việt có sự góp vốn của Tổng cơng ty Bưu Điện Việt Nam đã đổi thành Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (Lien Viet Post Bank). LPB đã đặt ra sứ mệnh cho mình là “Cung cấp cho Khách hàng và Xã hội các sản phẩm, dịch vụ đa dạng với chất lượng cao; Mang lại lợi ích cao nhất cho Ngân hàng Bưu điện Liên Việt và Xã hội”.

Lien Viet Post Bank xây dựng thương hiệu cho mình trên cơ sở hoạt động minh bạch, linh hoạt, phát huy hết khả năng, gắn kết xã hội. Tính đến hết năm 2020 vốn điều lệ của Lien Viet Post Bank đạt 10.747 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 2.423 tỷ đồng, tổng huy động vốn đạt 206.776 tỷ đồng, tổng dư nợ đạt 177.025 tỷ đồng. Lien Viet Post Bank là Ngân hàng TMCP có mạng lưới lớn nhất Việt Nam, hoạt động tại 63 tỉnh, thành phố với 76 chi nhánh và 19 PGD lớn, 459 PGD vừa và nhỏ, hơn 613 PGD Bưu điện (Bưu cục) và quyền khai thác gần 10.000 điểm giao dịch bưu điện. Suốt 13 năm Lien Viet Post Bank từng bước phát triển và đạt được nhiều thành tự to lớn, hiện nay LPB đang đứng trong Top 100 ngân hàng lớn nhất khu vực ASEAN được The Banker công bố.

2.1.2. Giới thiệu về Lien Viet Post Bank chi nhánh Hà Nội

Lien Viet Post Bank chi nhánh Hà Nội được thành lập ngày 04/06/2008 có trụ sở tại 135 Xã Đàn, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Ban đầu, chi nhánh chỉ có 30 cán bộ. Đến 31/12/2020, chi nhánh đã có tổng 117 CBNV với tổng dư nợ là 3228 tỷ đồng, vốn huy động đạt 5102 tỷ đồng, lợi nhuận thực tế đạt 98,41 tỷ đồng, quy mơ với

có những thành quả nhất định, các sản phẩm dịch vụ được khách hàng là các cá nhân,

hộ gia đình, doanh nghiệp, TCKT tin dùng. Có được những thành quả trên, cùng với sự chỉ đạo của hội sở là sự lãnh đạo của Ban Giám đốc cũng như ý chí quyết tâm, phấn đấu của tồn thể anh chị em tại chi nhánh.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức

a. Tổ chức bộ máy quản lý

Cơ cấu tổ chức của chi nhánh được sắp xếp theo quy định của Lien Viet Post Bank. Đứng đầu chi nhánh là Ban giám đốc và 3 phòng nghiệp vụ gồm phòng kế hoạch khách hàng, phịng Hỗ trợ hoạt động, Phịng kế tốn - ngân quỹ và 4 PGD. Các phịng ban có 2 chức năng chính là trực tiếp tác nghiệp và tham mưu cố vấn cho Ban giám đốc.

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của LPB - Hà Nội

(Nguồn: tài liệu nội bộ)

b. Chức năng - nhiệm vụ các phịng ban • Ban Giám đốc

Ban Giám đốc bao gồm Giám đốc và 2 Phó Giám đốc. Người đứng đầu Chi nhánh là Giám đốc Chi nhánh, có thẩm quyền cao nhất trong việc quản lý, điều hành hoạt động của Chi nhánh, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của Chi nhánh trước Tổng Giám đốc, Hội đồng quản trị và Pháp luật.

Ban Giám đốc có nhiệm vụ tổ chức triển khai mơ hình tổ chức của Chi nhánh theo phê duyệt, chỉ đạo các Phòng thuộc Chi nhánh xây dựng xử lý công việc, phối hợp hoạt động hiệu quả trên cơ sở tuân thủ quy định của Pháp luật và NHNN. Chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, công tác tổ chức, quản lý điều hành hoạt động của chi nhánh. Thực hiện công tác quản lý nhân sự, hướng dẫn, bồi dưỡng năng lực nghiệp

hoạt động kinh doanh theo phân cấp và thực hiện nhiệm vụ khác theo sự phân công của Tổng Giám Đốc và Hội đồng Quản trị.

Phịng khách hàng Chức năng:

Thực hiện hoạt động kinh doanh, phát triển và quản lý KHCN, doanh nghiệp, các đối tượng khách hàng sử dụng dịch vụ, sản phẩm của LPB trên địa bàn của chi nhánh. Thực hiện các nghiệp vụ cấp tín dụng, huy động vốn, thanh tốn... Tham mưu cho Ban Giám đốc chi nhánh trong việc triển khai các hoạt động kinh doanh của chi nhánh và đưa ra các ý kiến, kiến nghị về những nội dung cần thiết liên quan tới khách hàng.

Nhiệm vụ:

Tổ chức thực hiện công tác tiếp thị, nghiên cứu và phát triển thị trường, mở rộng thị phần, cấp tín dụng, chăm sóc khách hàng, lập kế hoạch kinh doanh và kinh doanh tất cả sản phẩm dịch vụ của LPB.

Phịng Hỗ trợ hoạt động Chức năng:

Thực hiện nghiệp vụ quản lý, thẩm định tín dụng, quản lý tài sản đảm bảo và hỗ trợ tín dụng, thực hiện báo cáo liên quan đến tín dụng. Thực hiện cơng tác quản lý, đảm bảo kịp thời ngăn ngừa, phòng tránh rủi ro. Đảm nhiệm tổ chức, quản lý về hành chính, nhân sự trong cơ quan. Tham mưu với ban lãnh đạo trong việc triển khai hoạt động tín dụng tại chi nhánh.

Nhiệm vụ:

Quản lý danh mục cho vay, bảo lãnh, cấp tín dụng theo dõi, báo cáo về tình hình thu vốn, lãi,. Kiểm sốt hoạt động vay nợ, gia hạn nợ, tiếp nhận việc thu nợ, xử lý nợ quá hạn của phòng khách hàng chuyển sang, đưa ra các biện pháp xử lý. Đôn đốc khách hàng trả vốn, lãi đúng hạn. Thu hồi nợ, giải ngân, kiểm sốt hồ sơ tín dụng, hồn chỉnh hồ sơ. Xử lý hồ sơ vay vốn, bảo lãnh, các thủ tục giải ngân, hợp đồng, kế

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 % tăng so với 2018 Năm 2020 % tăng so với 2019 Theo kỳ hạn 4.301 4.836 12,4 5.102 5,5

Tiền gửi không kỳ

hạn 720,8 847,5 17,8 926,4 9,3

ước... Lưu giữ các hợp đồng, bảo lãnh, khế ước, các loại hồ sơ... Quản lý nhân sự về mặt hành chính.

• Phịng kế tốn - ngân quỹ

Chức năng

Thực hiện quản lý tài chính, điều hồ thanh khoản, quản lý, thực hiện hạch toán, kế toán tại chi nhánh. Ghi chép, xử lý các nghiệp vụ về kế tốn, ngân quỹ, tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng dưới hình thức giá trị để phản ánh, kiểm tra toàn bộ hoạt động của ngân hàng. Cung cấp các thông tin cần thiết cho công tác quản lý tại ngân hàng và các tổ chức cá nhân khác.

Nhiệm vụ

Thực hiện việc quản lý tài chính, hạch tốn, kế tốn tại chi nhánh. Thực hiện cơng tác thanh tốn, huy động, quản lý quỹ, thu, chi tiền mặt. Tham mưu cho Ban giám đốc của chi nhánh về các chính sách, chế độ tài chính, kế tốn, giao dịch, ngân quỹ.

2.1.4. Kết quả kinh doanh

a. Hoạt động huy động vốn

Nhận tiền gửi là một trong những hoạt động cơ bản nhất của Ngân hàng, đây là hoạt động mang lại lợi nhuận góp phần đáng kể vào kết quả kinh doanh. Nguồn vốn huy động của chi nhánh liên tục tăng qua các năm nhờ những chính sách linh hoạt mang lại hiệu quả cao.

Bảng 2.1: Thống kê doanh số huy động vốn 2018-2020

Theo đối tượng 4.301 4.836 12,4 5.102 5.5

Tiền gửi TCKT 1681,7 1790,3 6,5 1865.6 4,2

(Nguồn: Bảng cân đối nội bảng, ngoại bảng LPB Hà Nội năm 2018-2020)

Dựa vào bảng trên ta có thể thấy vào cuối năm 2018 huy động vốn đạt 4.301 tỷ đồng, đến 31/12/2019 tăng 535 tỷ đồng (12,4%) và đến 21/12/2020 huy động vốn đạt 5.102 tỷ đồng tăng 5,5% so với 2019, từ đó ta thấy kết quả hoạt động khá tốt trong bối cảnh 2020 là năm gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID.

Khi xét về cơ cấu vốn huy động của LPB Hà Nội thì vốn huy động có kỳ hạn chiếm khoảng 80%, trong đó năm 2018 là 3505,4 tỷ đồng (81,5%). Đến năm 2019 là 3933,5 tỷ đồng, tăng 428,1 tỷ, chiếm 86,3% và đến năm 2020 là 4075 tỷ đồng, chiếm 79,9%. Tiền gửi khơng kỳ hạn chiếm hơn 18% trong đó năm 2018 là 16,8% đến năm 2019 tăng lên 17,5% và đến năm 2020 là 18,2%. Còn lại là tiền gửi ký quỹ chiếm một phần rất nhỏ.

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 % tăng so với năm 2018 Năm 2020 % tăng so với năm 2019 Theo kỳ hạn 2593 2723 5 3.228 18,5 Ngắn hạn 785,7 836 6,4 1101 31,7

đảm bảo nguồn vốn cho vay. Nguồn vốn khơng kỳ hạn thường rất khó kiểm sốt khi mà khách có thể rút tiền bất cứ lúc nào nhưng lại chiếm tỷ trọng thấp nên sẽ ít ảnh hưởng đến việc cho vay và nguồn vốn của chi nhánh.

Xét về nhóm khách hàng, vốn huy động tại LPB Hà Nội phân bố giữa KHCN và TCKT bớt chênh lệch hơn. Tiền gửi cá nhân chiếm khoảng 60% cụ thể 2018 chiếm 60,9%, 2019 chiếm 62,98%, 2020 chiếm 63,8%. Vốn huy động KHCN cũng tăng trưởng qua các năm, năm 2019 tăng 13,35%, năm 2020 tăng 6,9%. Đây là nguồn vốn khá ổn định vì người dân thường gửi tiền tiết kiệm để lấy lãi khi có nguồn vốn nhàn rỗi hoặc tiết kiệm cho tương lai khác với doanh nghiệp, họ có thể rút vốn bất cứ lúc nào khi họ có nhu cầu đầu tư hay mở rộng quy mơ. Do đó tỷ trọng vốn cá nhân cao giúp ngân hàng có nguồn tiền đầu vào ổn định, giảm khả năng bị khan tiền hay ảnh hưởng đến khả năng thanh toán.

Hiện tại, LPB Hà Nội đang tập trung phát triển nguồn vốn tập trung vào nhóm khách hàng là các TCKT lớn. Các tổ chức này thường có nguồn tiền lớn và ổn định mang đến hiệu quả huy động cao. Ngoài ra chi nhánh cũng đã đưa ra nhiều biện pháp để thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi từ cán bộ hưu trí như linh hoạt lãi suất, đa dạng loại hình tiết kiệm an thịnh, luỹ kế...

b. Hoạt động tín dụng

Những năm vừa qua tình hình cạnh tranh gay gắt bên cạnh đó là tình hình khó khăn của đại dịch Covid nhưng chi nhánh đã có được những thành tích tốt, hoạt động tín dụng có sự tăng trưởng, dư nợ cao nhờ các hoạt động xúc tiến quảng cáo, tích cực tìm kiếm khách hàng, bám sát thị trường, đa dạng hố dịch vụ như cho vay hưu trí, cho vay tiêu dùng có thế chấp, cho vay tín chấp... Quy mô dư nợ năm sau luôn cao hơn năm trước.

Bảng 2.2: Tổng hợp hoạt động cho vay của Lien Viet Post Bank chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2018-2020

Dài hạn 570,4 614 7,6 480.7 -21,7

Theo đối tượng

khách hàng 2593 2723 5 3.228 18,5

TCKT 1524,7 1643,6 7,8 2195,1 33,6

(Nguồn: Bàng cân đối nội bảng, ngoại bảng LPB Hà Nội năm 2018-2020)

Dựa vào bảng ta có thể thấy trong giai đoạn 2018-2020, tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh tăng mạnh, tăng trưởng theo kỳ hạn là tăng dần còn cơ cấu cho vay theo đối tượng thì có sự thay đổi về tỷ lệ, chuyển hướng sang khách hàng TCKT.

Tổng dư nợ tín dụng của LPB Hà Nội có sự tăng trưởng đều qua các năm. Tính đến 31/12/2018 đạt 2593 tỷ đồng, đến 31/12/2019 đạt 2723 tỷ đồng, tăng 130 tỷ đồng tương đương 5%. Đến 31/12/2020 có sự tăng mạnh đạt 3228 tỷ đồng, tăng 505 tỷ đồng (18,5%).

LPB Hà Nội đã và đang từng bước chuyển đổi cơ cấu khách hàng của mình, năm 2018 cho vay TCKT chiếm 58,8% đến năm 2019 tăng lên 60,4% và đến năm 2020 là 68%. Năm 2019 cho vay TCKT tăng 118,9 tỷ đồng (7,8%), năm 2020 tăng

Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020

Số tiền Số tiền

Doanh số bán ngoại tệ 49.870 43.785

Doanh số mua ngoại tệ 49.840 43.765

mạnh 551,5 tỷ đồng (33,6%). Đối với cho vay cá nhân cũng có sự thay đổi năm 2018 đạt 1068,3 tỷ đồng, đến năm 2019 tăng 11,1 tỷ đồng (1%) đạt 1079,4 và đến năm 2020 giảm 46,5 tỷ đồng (-4,3%) còn 1032,9 tỷ đồng.

Xét theo kỳ hạn, ta có thể thấy cao nhất vẫn là cho vay trung hạn với tỷ trọng gần 50% tiếp theo đó là cho vay ngắn hạn với khoảng 30%, cuối cùng là dài hạn với khoảng 20%. Mức tăng trưởng nợ trung hạn năm 2019 là 2,9%, năm 2020 tăng mạnh là 29,3%, tăng trưởng nợ dài hạn năm 2019 là 7,6%, năm 2020 lại giảm 21,7%. Cùng với đó mức tăng trưởng nợ ngắn hạn năm 2019 là 6,4%, năm 2020 tăng mạnh 31,7%. Cơ cấu dư nợ nghiêng về trung hạn đảm bảo được nguồn thu ổn định và lâu dài, bên cạnh đó thời gian thu hồi vốn cũng hợp lý không gây quá nhiều rủi ro trong công tác thu hồi nợ.

Nhưng trong năm vừa qua do ảnh hưởng của dịch COVID nên việc kinh doanh của các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn vì vậy có sự tăng mạnh của vay ngắn hạn và trung hạn, đặc biệt là cho vay với đối tượng khách hàng là TCKT.

c. Hoạt động dịch vụ

Ngồi các hoạt động nói trên, những hoạt động kinh doanh khác của LPB chi nhánh Hà Nội cũng có những kết quả tốt như hoạt động thanh tốn, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh thẻ, ngân hàng số...

• Kinh doanh ngoại tệ

Bảng 2.3: Doanh số kinh doanh ngoại tệ

Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020

Số tiền Số món Số tiền Số món

Doanh số thanh tốn hàng XK 64.483 1.933 45.033 1.482

Doanh số thanh toán hàng NK 36.285 833 26.431 772

(Nguồn: Tài liệu nội bộ)

Doanh số bán ngoại tệ năm 2019 đạt 49.870.000 USD nhưng đến năm 2020 chỉ còn 43.785.000 USD giảm 6.085.000 tương ứng với 12,2% so với năm 2019.

Doanh số mua ngoại tệ năm 2020 đạt là 43.765.000 USD giảm 6.075.000 tương ứng với 12,18% so với năm 2019 khi mà năm 2019 đạt 49.840.000 USD.

• Thanh tốn quốc tế

Bảng 2.4: Doanh số thanh toán quốc tế

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2019 Năm 2020

I.Các loại thẻ chi nợ Thẻ

9308 4636

1. Thẻ liên kết phát triển chuẩn Thẻ 7369 4178

2. Thẻ liên kết phát triển trao ngay Thẻ 295 383

3. Thẻ MasterCard Debit Thẻ 1644 75

II.Thẻ tín dụng quốc tế Thẻ 68 177

1. Thẻ JCB Standard Credit Thẻ 10 69

2. Thẻ JCB Gold Credit Thẻ 2 0

5. Thẻ JCB Platinum Credit Thẻ 1 50

3. Thẻ MasterCard Standard Credit Thẻ 11 17

4. Thẻ MasterCard Gold Credit Thẻ 44 41

III. Tổng số thẻ phát hành Thẻ 9376 4816

(Nguồn: Tài liệu nội bộ)

Thanh toán hàng xuất khẩu cả năm 2019 là 1933 món với tổng số tiền 64.483.000 USD đến năm 2020 giảm 30,16% còn 45.033.000 USD.

Thanh toán hàng nhập khẩu cả năm 2020 là 772 món với tổng số tiền 26.431.000 USD giảm 27,16% so với năm 2019.

• Hoạt động kinh doanh thẻ

Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020

Số người

Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ %

Tổng số nhân viên 120 100% 117 100%

Theo giới tính Nam 38 31,66 36 30,77

Nữ 82 68,33 81 69,23 Theo độ tuổi 18 - 30 60 50 58 49,57 30 - 40 45 37,5 45 38,46 Trên 40 15 12,5 14 11,97 Theo trình độ học vấn Sau đại học 16 13,33 15 12,82 Đại học 87 72,5 85 72,65 Khác 17 14,16 17 14,52

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh thẻ LPB Hà Nội năm 2019-2020)

Trong năm 2020 LPB Hà Nội phát hành được 4816 thẻ giảm 4560 thẻ tương đương 48,63% so với năm 2019. Phí thu dịch vụ thẻ giảm 288 triệu (26,8%) so với năm 2019. Số dư trên tài khoản thẻ ATM mang đến nguồn huy động vốn khá hiệu quả góp phần vào hoạt động kinh doan hcủa chi nhánh tuy nhiên trong năm vừa rồi ảnh hưởng của dịch Covid cùng với việc có thay đổi trong quy chế phát hành thẻ cũng như việc không phát hành thẻ theo lơ cho sinh viên NEU do hết hợp đồng vì vậy số lượng thẻ phát hành giảm mạnh. Hiện nay LPB Hà Nội vẫn đang tiếp tục triển khai và đẩy mạnh việc phát hành thẻ miễn phí với thẻ ghi nợ nội địa và thẻ JCB.

• Hoạt động thanh tốn

Tổng doanh thu đến 31/12/2020 là 10,542 tỷ đồng, tăng 9,86% so với năm 2019. Trong đó thu từ dịch vụ chuyển tiền trong nước đạt 5,924 tỷ đồng tăng 0,6 tỷ tương đương 10,6% so với năm trước. Thu từ dịch vụ chuyển tiền nước ngoài là 844 triệu đồng tăng 5,21% so với năm 2019. Thu từ dịch vụ thẻ là 1295 giảm 288 triệu đồng (26,8%) so với năm 2019.

2.1.5. Cơ cấu lao động

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tạo động lực cho nhân viên NHTMCP bưu điện liên việt chi nhánh hà nội 200 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w