Năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh cho mặt hàng cà phê trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 27 - 30)

tranh

Ngày nay, khi thị trƣờng cạnh tranh gay gắt, các chủ thể tham gia đang bị sức ép lớn từ phía bên trong nền kinh tế. Vì vậy, đặt ra rất nhiều vấn đề liên quan

đến năng lực cạnh tranh, làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, cho sản phẩm hay cho chính quốc gia đó?

Khi nghiên cứu về cạnh tranh, các nhà nghiên cứu dùng khái niệm nhƣ: Sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh, và năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên chúng lại không hẳn đã đồng nhất với nhau.

Sức cạnh tranh: Nhìn chung khi xác định sức cạnh tranh của doanh nghiệp

phải xem xét đến năng lực và tiềm năng sản xuất, kinh doanh. Một doanh nghiệp đƣợc coi là có sức cạnh tranh khi các sản phẩm thay thế hoặc các sản phẩm tƣơng tự đƣợc đƣa ra với mức giá thấp hơn sản phẩm cùng loại; hoặc cung cấp các sản phẩm tƣơng tự với các đặc tính về chất lƣợng và dịch vụ ngang bằng hoặc cao hơn.

Có thể hiểu, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí thấp hơn giá của nó trên thị trƣờng, nhƣ vậy, doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có mặt trên thị trƣờng và có khả năng thu lợi nhuận giữa sự chênh lệch đó.

Bên cạnh đó, cũng có các quan niệm cho rằng: “Khả năng cạnh tranh là trình độ sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trƣờng, đồng thời duy trì đƣợc mức thu nhập thực tế của mình”.

Do đó, khả năng cạnh tranh có thể đƣợc hiểu là năng lực nắm vững thị phần nhất định với mức độ hiệu quả chấp nhận đƣợc. Vì vậy, khi thị phần tăng lên cho thấy khả năng cạnh tranh đƣợc nâng cao. Hay khả năng cạnh tranh là khả năng tồn tại và vƣơn lên trên thị trƣờng cạnh tranh duy trì đƣợc lợi nhuận và thị phần trên thị trƣờng.

Năng lực cạnh tranh nói chung đƣợc hiểu là sự thực lực và là lợi thế so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng nhằm thu lợi nhuận cao, bằng việc khai thác, sử dụng thực lực và lợi thế bên trong, bên ngoài, dựa trên những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn ngƣời tiêu dùng để cải thiện vị trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng.

Năng lực cạnh tranh cịn có thể coi là khả năng tồn tại trong kinh doanh và đạt đƣợc một số kết quả mong muốn dƣới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất

lƣợng các sản phẩm cũng nhƣ năng lực của nó để khai thác các cơ hội thị trƣờng hiện tại và làm nảy sinh thị trƣờng mới.

Để đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty, cần tiến hành các bƣớc sau5: - Liệt kê các nhân tố tạo nên thành công then chốt của ngành và các biện pháp tốt nhất để xác định sức mạnh cạnh tranh hay sự yếu kém trong cạnh tranh

- Đánh giá công ty và các đối thủ cạnh tranh then chốt xem xét theo mỗi nhân tố, sử dụng thang đánh giá từ 1-10 điểm.

- Tổng hợp các đánh giá sức mạnh riêng lẻ để có biện pháp tổng thể về sức mạnh cạnh tranh đối với mỗi công ty cạnh tranh

- Rút ra các kết luận về quy mô, mức độ của ƣu thế hay bất lợi cạnh tranh của công ty đặc biệt là nhận xét về các lĩnh vực mà ở đó vị trí cạnh tranh của cơng ty là manh hay yếu.

Việc so sánh các số điểm sức mạnh tổng thể có trọng số sẽ cho thấy cơng ty nào ở vị trí cạnh tranh mạnh nhất và cơng ty nào ở vị trí thấp nhất và ai là ngƣời có ƣu thế cạnh tranh (được thể hiện minh họa qua bảng 1.3). Đồng thời, việc nhận biết này rất quan trọng cho việc hình thành vị thế cạnh tranh lâu dài của các cơng ty.

Bảng 1.3: Mơ hình đánh giá sức mạnh cạnh tranh có trọng số

Nhân tố thành cơng then chốt/biện pháp xác định sức mạnh Thực hiện chất lƣợng/sản phẩm Uy tín Năng lực sản xuất Bí quyết cơng nghệ 5Nguồn: [4, tr.60]

Mặng lƣới phân phối Tiếp thị/ quảng cáo Sức mạnh tài chính Vị trí chi phí tƣơng đối Dịch vụ khách hàng Đánh giá sức mạng tổng thể có trọng số

(Nguồn: [3, tr.60]

Bên cạnh đó, cịn có một cách hiểu khác về năng lực cạnh tranh. Theo Michael Porter, khái niệm có ý nghĩa duy nhất về năng lực cạnh tranh là năng suất

(Productivity), hay nói cách khác năng suất là yếu tố quan trọng nhất trong việc

nâng cao năng lực cạnh tranh, duy trì tăng trƣởng nhanh và bền vững.

Hay, năng lực cạnh tranh đƣợc hiểu khả năng dành đƣợc thị phần lớn trƣớc các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng, kể cả khả năng dành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp6.

Hiện nay, trên thế giới đang tồn tại năng lực cạnh tranh động. Nó đƣợc định nghĩa là khả năng tích hợp, xây dựng và định hình lại những tiềm năng của doanh nghiệp để đáp ứng với thay đổi của môi trƣờng kinh doanh. Nguồn năng lực động là cơ sở để tạo ra lợi thế cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh chứa đựng các yếu tố chính nhƣ năng lực marketing, năng lực sáng tạo, định hƣớng kinh doanh và định hƣớng học hỏi. Nguồn năng lực động là những nguồn lực thỏa mãn bốn đặc điểm: Có giá trị, hiếm, khó thay thế và khó bắt chƣớc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh cho mặt hàng cà phê trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w